Tìm tài liệu

Nhung kho khan va thuan loi cua Ngan hang Cong thuong Ba Dinh

Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình

Upload bởi: barca_fan2002

Mã tài liệu: 87500

Số trang: 22

Định dạng: docx

Dung lượng file: 138 Kb

Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng

Info

Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình là một doanh nghiệp Nhà nước được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội từ tháng 7/1998 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng. Chi nhánh được Chính phủ thành lập theo Quyết định số 93/NHCT-TCCD ngày 24/3/1993 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam, giấy phép kinh doanh số 302331 do ủy ban kế hoạch Nhà nước thành phố Hà Nội cấp ngày 17/10/1994.

Từ năm 1990 trở về trước, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức một cấp từ trên xuống, từ Trung ương đến các địa phương. Từ tháng 9 năm 1990 khi pháp lệnh ngân hàng được công bố và thực hiện thì hệ thống ngân hàng Việt Nam mới phân thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và hệ thống ngân hàng thương mại, trong đó Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Vốn điều lệ được Nhà nước xác định là 1.100 tỷ đồng Việt Nam. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Việt Nam gồm có:

- Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

- Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm cả bộ máy kiểm soát nội bộ.

- Các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị phụ thuộc, trực thuộc. Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình là chi nhánh phụ thuộc của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Hiện nay, chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình có trụ sở tại 126 phố Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội, có mạng lưới các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm được bố trí năm rải rác trên các địa bàn dân cư như chợ Long Biên, chợ Châu Long, chợ Bưởi, chợ Cầu Giấy... Các khu dân cư như: Đội Cấn, Thành Công, Cống Vị, Quan Thánh... và còn mở rộng địa bàn sang quận Cầu Giấy, Tây Hồ, huyện Từ Liêm và các địa bàn khác. Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình hiện có 332 cán bộ công nhân viên: 7 phòng chức năng và 1 phòng giao dịch Cầu Diễn.

Từ năm 1988 đến năm 1992, Ngân hàng Công thưong Ba Đình cũng như các ngân hàng khác đều chịu ảnh hưởng do những tồn tại của cơ chế quản lý tập trung, tuy là đơn vị hạch toán kinh doanh nhưng vẫn bó hẹp trong phạm vi của đơn vị cấp ba phụ thuộc khâu trung gian ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội, nên trong những năm này hoạt động của ngân hàng chưa thu được lợi nhuận. Trong giai đoạn này, tình hình kinh tế nước ta có diễn biến xấu, lạm phát phi mã, lãi suất gửi tiết kiệm 12%/tháng... kèm theo đó là sự sụp đổ, phá sản của một loạt các quỹ tín dụng nhân dân. Bên cạnh đó, nằm trong địa bàn là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước không có các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Kinh tế NQD và một số ngành nghề truyền thống phát triển chậm chưa đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường, do đó khách hàng của ngân hàng phần lớn nằm rải rác ở nội, ngoại thành trên địa bàn thành phố do ngân hàng tự tìm kiếm, nguồn tiền gửi tại ngân hàng hầu hết là từ dân cư với thời hạn ngắn cũng ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Đồng thời trong những năm gần đây hoạt động của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng cùng kinh doanh trên một địa bàn. Đứng trước những thử thách to lớn đó, Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình vẫn tồn tại và không ngừng phát triển. Đặc biệt từ năm 1996 đến nay, Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình luôn luôn được Ngân hàng Công thương Việt Nam xếp là ngân hàng xuất sắc nhất của hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Thời gian qua, tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, hiện tượng thiểu phát diễn ra liên tục trong nhiều tháng liền, sức mua của thị trường giảm sút, nhiều ngành sản xuất hàng hóa có mức bán thấp. Cán cân thương mại trong tình trạng thiếu hụt đặc biệt là trong nhiều tháng cuối năm 1997 đến năm 2000 tỷ giá ngoại tệ tăng liên tục đều làm cho sản xuất kinh doanh trong nước không ổn định, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các ngành kinh tế nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng.

Kết cấu đề tài:

Phần I: Giới thiệu về Ngân hàng Công thương Ba Đình

Phần II: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình

Phần III: Những khó khăn và thuận lợi

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

    1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Ba Đình.

    Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình là mét doanh nghiệp Nhà nước được tách ra tõ Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội từ tháng 7/ 1998 theo Nghị định 53/ HĐBT ngày 26/ 3/ 1988 của Hội đồng Bộ trưởng. Chi nhánh được Chính phủ thành lập theo Quyết định số 93/ NHCT-TCCD ngày 24/ 3/ 1993 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam, giấy phép kinh doanh số 302331 do y ban kế hoạch Nhà nước thành phố Hà Nội cấp ngày 17/10/1994.

    Tõ năm 1990 trở về trước, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức một cấp từ trên xuống, tõ Trung ương đến các địa phương. Từ tháng 9 năm 1990 khi pháp lệnh ngân hàng được công bố và thực hiện thì hệ thống ngân hàng Việt Nam mới phân thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và hệ thống ngân hàng thương mại, trong đó Ngân hàng Công thương Việt Nam.

    Vốn điều lệ được Nhà nước xác định là 1. 100 tỷ đồng Việt Nam. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Việt Nam gồm có:

    - Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

    - Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm cả bộ máy kiểm soát nội bộ.

    - Các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị phụ thuộc, trực thuộc. Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình là chi nhánh phụ thuộc của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Hiện nay, chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình có trụ sở tại 126 phè Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội, có mạng lưới các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm được bố trí năm rải rác trên các địa bàn dân cư như chợ Long Biên, chợ Châu Long, chợ Bưởi, chợ Cầu Giấy... Các khu dân cư như: Đội Cấn, Thành Công, Cống Vị, Quan Thánh... và còn mở rộng địa bàn sang quận Cầu Giấy, Tây Hồ, huyện Từ Liêm và các địa bàn khác. Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình hiện có 332 cán

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình
  • Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn ...

Upload: quoccuonggialai

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 3524
Lượt tải: 17

Thực trạng hoat hoạt động kinh doanh và ...

Upload: DaoVanNghihp

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 513
Lượt tải: 16

Sự ra đời, tình hình hoạt động, tổ chức bộ ...

Upload: tranviethung_cltc

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 529
Lượt tải: 16

Tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu ...

Upload: hoanglinh111984

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 485
Lượt tải: 16

Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân ...

Upload: haichaupham

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 340
Lượt tải: 16

Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công ...

Upload: nguyentruongthi

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 416
Lượt tải: 16

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương khu ...

Upload: new_day_vt87

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 334
Lượt tải: 17

Ngân hàng Công Thương – chi nhánh Ba Đình

Upload: dongka201

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 199
Lượt tải: 8

Tín dụng tại ngân hàng công thương Ba Đình

Upload: trangftu87

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 414
Lượt tải: 17

Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Khu vực Ba ...

Upload: shopin1234

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 488
Lượt tải: 16

Thanh toán không dùng tiền mặt những ích lợi ...

Upload: tphung189

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 442
Lượt tải: 17

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín ...

Upload: cafelandvn

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 419
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng ...

Upload: barca_fan2002

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 4287
Lượt tải: 24

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình là một doanh nghiệp Nhà nước được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội từ tháng 7/1998 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng. Chi nhánh được Chính phủ thành lập theo Quyết định docx Đăng bởi
5 stars - 87500 reviews
Thông tin tài liệu 22 trang Đăng bởi: barca_fan2002 - 22/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 22/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Những khó khăn và thuận lợi của Ngân hàng Công thương Ba Đình