Mã tài liệu: 83673
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 124 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, phát triển và tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu quốc gia. Trong khi nền kinh tế phát triển thấp, tích luỹ từ nội bộ không nhiều, các nguồn lực của nền kinh tế chưa có điều kiện khai thác thì việc hỗ trợ của dòng vốn từ bên ngoài là rất cần thiết và đóng vai trò quan trọng đối với việc tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, để có thể thu hút dòng vốn từ bên ngoài đòi hỏi chúng ta phải thực thi hàng loạt các chính sách kinh tế có liên quan nhằm tạo môi trường cho dòng vốn được lưu chuyển dưới tác động của cung cầu tiền tệ trên thị trường. Bởi vì tiền tệ là vấn đề rất nhạy cảm, việc thực thi chính sách tiền tệ không những tác động đến tình trạng của nền kinh tế quốc gia mà còn ảnh hưởng đến các nước khác do xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới. Mặt khác việc thực thi chính sách tiền tệ rất đa dạng, phần lớn tuỳ vào quan điểm nhận định của nhà lãnh đạo.Đặc biệt với bất kỳ một Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) nào, việc bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, bao giờ cũng là chức năng quan trọng nhất. Muốn hoàn thành tốt trọng trách trên, NHTƯ phải điều hành chính sách tiền tệ thông qua các chính sách và công cụ. Ngoài các chính sách vĩ mô, thông thường nhtư các nước thường sử dung ba công cụ quan trọng nhất, đó là: nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu và dự trữ bắt buộc.Với các nước phát triển, đã từng sử dung các công cụ để điều chỉnh cơ số tiền tệ và tạo ra những biến động trong cung ứng tiền thì nghiệp vụ thị trường mở luôn là công cụ tuyệt vời nhất, có vai trò quyết định quan trọng nhất trong số các công cụ được sử dung. Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu, tổng kết việc thực thi chính sách tiền tệ- cụ thể là hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở là điều đáng quan tâm.
Đề án được kết cấu gồm ba phần với các nội dung cơ bản sau:
Phần 1: Lý thuyết chung về nghiệp vụ thị trường mở
Phần 2: Thực trạng hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam.
Phần 3: Một số phương hướng phát triển nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16