Mã tài liệu: 87100
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 492 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trái với suy nghĩ thông thường, người nghèo cũng có nhu cầu và sử dụng nhiều loại hình dịch vụ tài chính, bao gồm tiền gửi, cho vay và các dịch vụ tài chính thông thường khác. Họ sử dụng các dịch vụ tài chính vì những lý do tương tự như bất kỳ một ai khác nhằm nắm bắt các cơ hội kinh doanh; xây dựng nhà cửa; trang trải các khoản chi tiêu lớn khác; và đối phó với những trường hợp khẩn cấp như mất mùa, dịch bệnh, ma chay, cưới hỏi…. Trong nhiều thế kỷ, người nghèo đã đến với nhà cung ứng để thỏa mãn các nhu cầu tài chính của mình. Trong khi đa số người nghèo ở nông thôn khó có thể tiếp cận tới các ngân hàng và các tổ chức tài chính chính thức thì các hệ thống phi chính thức như hội tiết kiệm, tín dụng, những người cho vay tiền và các hiệp hội bảo hiểm tương trợ lan tỏa ở hầu hết các nước đang phát triển. Người nghèo cũng có thể viện đến các tài sản khác của họ như vật nuôi, vật liệu xây dựng và tiền mặt cất giữ tại gia khi có nhu cầu về tài chính. Hoặc như một nông dân nghèo có thể thế chấp các vụ thu hoạch trong tương lai để mua phân bón trên cơ sở tín dụng từ các người bán lẻ.
Tuy nhiên các dịch vụ tài chính đối với người nghèo thường bị hạn chế vì chi phí cao, nhiều rủi ro và không thuận tiện. tiền mặt cất giữ tại gia có thể bị mất cắp và giảm giá trị vì lạm phát. Một con bò không thể chia nhỏ và bán từng gói để đáp ứng các nhu cầu tiền mặt ở quy mô nhỏ. Một số loại tín dụng, đặc biệt là từ những người cho vay tiền, có chi phí rất cao. Các hội tiết kiệm và tín dụng thì đầy rủi ro và thường không có nhiều sự linh hoạt về khối lượng hay thời hạn của các khoản tiền gửi và cho vay. Tài khoản tiền gửi yêu cầu một số lượng tối thiểu và có thể có những quy định rút ra cứng nhắc. Các khoản cho vay của các tổ chức chính thức đòi hỏi tài sản thế chấp mà đa số người nghèo khó có thể đáp ứng được.
Đề tài gồm 5 phần chính sau:
A. Lý luận chung về tín dụng cho người nghèo.
B. Một số mô hình đã thành công và bài học rút ra cho Việt Nam.
C. Thực trạng hoạt động tài chính vi mô ở nông thôn Việt Nam.
D. Giải pháp nâng cao khả năng tiếp tín dụng cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 233
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 145
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16