Mã tài liệu: 259860
Số trang: 110
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 5,683 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
9 $
LỜI CẮM ƠN
NHẢN XÉT CỦA GIÁO VĨỂN HƯỚNG DAN
MUC LUC Trang
Phần mở đầu . 1
Phần nội dung Phần 1:
Cơ sở lý luận về hoạt động Thanh toán quốc tế
I. Tổng quan về hoạt động ngoại thương 3
1. Khái niệm 3
2. Những điều kiện thanh toán quy định trong
hợp đồng mua bán ngoại thương 3
2.1. Điều kiện tiền tệ .4
2.2. Điều kiện địa điểm thanh toán . 8
2.3. Điều kiện thời gian thanh toán . 8
2.4. Điều kiện phương tiện thanh toán 10
2.5. Điều kiện phương thức thanh toán 11
II. Phương tiện thanh toán quốc tế 11
1. Hối phiếu . 11
1.1. Khái niệm 11
1.2. Đặc tính của Hối phiếu . 12
1.3. Nội dung chính của Hồi phiếu . 12
1.4. Phân loại Hôi phiếu 13
2. Lệnh phiếu . 13
3. Séc . 14
3.1 Nội dung của séc . 14
3.2 Điều kiện và thời hạn hiệu lực . 14
3.3 Phân loại séc . 14
4. Thẻ thanh toán .16
III. Phương thức thanh toán quốc tế . 16
1. Khái niệm 16
2. Các phương thức thanh toán quốc tế . 17
2.1 Phương thức chuyển tiền 17
2.2 Phương thức nhờ thu 18
2.3 Phương thức ghi sổ .20
2.4 Phương thức giao chứng từ nhận tiền . 20
2.5 Phương thức tín dụng chứng từ 22
2.6 Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế . 27
3. Căn cứ của việc lựa chọn phương thức TDCT và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu
quả vận dụng phương thức TDCT .34
Phần 2:
Thực trạng vận dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD - ACB I. Giới thiệu tổng quan 36
1. Giới thiệu về Ngân hàng ACB . 36
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37
1.2 Cơ câu tể chức 42
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh . 43
2. Giới thiệu về Bộ phận TTQT . 44
2.1 Giới thiệu chung .44
2.2 Chức năng và nhiệm vụ 45
2.3 Cơ cấu tổ chức 46
2.4 Kết quả hoạt động TTQT 47
IIắ Thực trạng tình hình vận dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong
hoạt động TTQT tại SGD - ACB .! 7 . 48
1Ể Các phương thức TTQT đang được áp dụng tại SGD 48
1.1 Phương thức chuyển tiền . 48
1.2 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ 51
lể3 Phương thức TDCT 53
2. Vận dụng phương thức TDCT tại SGD . 57
2.1 ACB là ngân hàng đại diện cho nhà NK . 57
2.2 ACB là ngân hàng đại diện cho nhà XK . 64
3. Tình hình hoạt động của phương thức TDCT tại SGD trong
những năm gần đây . 71
Phần 3:
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phương thức TDCT trong hoạt động TTQT tại SGD - ACB
I. Đánh giá về phương thức TDCT và hoạt động TTQT tại SGD . 72
1. Những mặt đạt được . 72
2. Những mặt còn hạn chế . 75
3. Những khó khăn và thách thức đối với hoạt động TDCT 76
II. Một số kiến nghị và giải pháp . 77
1. Đối với cơ quan quản lý . 77
2. Đối với Ngân hàng ACB .79
KẾT LUÂN
TẦI LIÊU THAM KHẢO PHU LUC : Bộ chứng từ mẫu
PHẦN MỞ DẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi cổng cuộc đổi mđi kinh tế và chính sách mở cửa bắt đầu từ năm 1986, quan hệ kinh tế đốì ngoại của Việt Nam ngày càng phát triển. Sự phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi và thúc đẩy nghiệp vụ thanh toán quốc tế qua hệ thông ngân hàng phát triển theo. Đặc biệt những sự kiện quan trọng gần đây như Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, Quốc hội Mỹ chính thức phê chuẩn Quy chế bình thường hóa quan hệ thương mại vĩnh viễn vđi Việt Nam, vị trí và vai trò của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên thị trường quốc tế. Nhờ vậy, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nưđc sôi động hơn bao giờ hết. Mặt khác, năm 2006 vừa qua Văn phòng Thương mại Quốc tế ICC đã nghiên cứu, bổ sung, chỉnh lý và ban hành ấn bản mđi của Quy tắc thực hành thông nhất về Tín dụng chứng từ, gọi tắt là ƯCP 600, chính thức cò hiệu lực từ 01/07/2007.
Đứng trước thực tiễn phát triển của nền kinh tế cũng như quy mồ ngày càng lớn của hoạt động ngoại thương, các Ngân hàng cũng phải khổng ngừng mở rộng và nâng cao các dịch vụ của mình trong lĩnh vực thanh toán quốc tê', có như vậy mđi đáp ứng kịp thời nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong bôỊ cảnh hiện nay.
Qua thời gian học tập và được tiếp cận vđi thực tế sinh động tại sở Giao dịch - ACB, em nhận thây vai trò và vị trí cấp thiết của hoạt động thanh toán quốc tê' đối vđi nền kinh tế. Đó là cầu nối quan trọng giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong và ngoài nưđc, đồng thời bảo vệ lợi ích của cả hai bên khi thực hiện các hợp đồng ngoại thương. Trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, có thể nói phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán hữu hiệu và đảm bảo cho các doanh nghiệp. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả vận dụng phương thức Tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quổc tế trong giai đoạn hiện nay là vô cùng cần thiết đối vđi Ngân hàng ACB nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp này không ngoài mục đích làm sáng tỏ lý luận về hoạt động thanh toán quốc tế cũng như phương thức tín dụng chứng từ thồng qua việc đi sâu tìm hiểu hoạt động thực tiễn tại Sở Giao dịch - Ngân hàng ACB, từ đó có thể đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này tại Sở Giao dịch - ACB trong bốì cảnh đất nưđc đang bưđc vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu: các báo cáo và tài liệu của Phòng TTQT, SGD - ngân hàng Á Châu, thông tin trên báo và trên internet.
- Phương pháp: thống kê, diễn dịch, quy nạp.
- Phân tích và đánh giá sô" liệu về số tuyệt đối và sô" tương đối các chỉ tiêu dùng phân tích từ các tài liệu thu thập được. Từ đó đưa ra nhận xét, kết luận về hoạt động TTQT tại SGD - ACB. Đồng thời, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của phương thức TDCT tại Ngân hàng ACB.
4. Phạm vi nghiên cứu
Tình hình xuất nhập khẩu ở nước ta trong những năm trở lại đây mđi thực sự có những bước tiến và phát triển mạnh mẽ, nhất là từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO. Vì vậy, các dịch vụ liên quan đến hoạt động ngoại thương cũng được các Ngân hàng chú trọng và tìm cách nâng cao hiệu quả các dịch vụ này. Do đó, khổa luận này sẽ đi sâu nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tê' và phương thức Tín dụng chứng từ trong 3 năm gần đây 2005,2006 và 2007.
5ế Bế cục của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, bô" cục của khóa luận được trình bày gồm 3 phần: Phẩn ĩ: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán quốc tế.
Phẩn 2: Thực trạng tình hình vận dụng phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế tại sở Giao dịch - ACB.
- Phẩn 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao dịch - ACB
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17