Mã tài liệu: 26172
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 436 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Vấn đề ưu tiên hàng đầu hiện nay đối với các Doanh nghiệp là cần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị, đưa công nghệ vào sản xuất tranh thủ đi tắt, đón đầu để có thể theo kịp trình độ kinh tế của các nước trong khu vực cũng như thế giới. Để thực hiện được các dự án đầu tư, các Doanh nghiệp rất cần có nguồn vốn lớn trong thời hạn dài. Ngoài các nguồn vốn như vốn tài trợ của Nhà nước, vốn chủ sở hữu, vốn vay từ nền kinh tế thì vốn vay từ NHTM là vốn vay là nguồn vốn chủ yếu góp phần quan trọng vào sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Mặt khác trong cơ chế thị trường luôn có sự cạnh tranh lẫn nhau đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đặt mình trước sự đổi mới về sản phẩm, chất lượng cao, giá thành hạ để cung ứng cho thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp buộc phải đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật. Tín dụng trung và dài hạn giúp các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu này mà nguồn vốn ngắn hạn chưa thể đáp ứng được.
Những dự án mở rộng đầu tư sản xuất sẽ giúp cho người dân lao động có việc làm, tạo hàng hoá góp phần tăng trưởng GDP. Doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lãi sẽ tăng nghĩa vụ với Nhà nước tạo nguôn thu vững chắc cho ngân sách Nhà nước, góp phần thực hiện các mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.
Hiểu rõ tầm quan trọng của tín dụng trung và dài hạn đối với nền kinh tế, trong những năm qua nó đã được các NHTM coi trọng và đạt được nhiều kết quả khả quan nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu rất lớn của các doanh nghiệp.
Trong mục tiêu phát triển tín dụng trung dài hạn thì bên cạnh việc tăng trưởng quy mô loại tín dụng này mà quan trọng hơn là việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn. Đây mới thực sự là nhiệm vụ quan trọng của các Ngân hàng trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Bố cục của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Tín dụng trung, dài hạn và chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 45
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 96
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16