Mã tài liệu: 143926
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong vài năm trở lại đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, phát huy những lợi thế và điều kiện tự nhiên, con người, truyền thống văn hoá dân tộc... nền kinh tế của nước ta đã có sự chuyển dịch rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong cả nước từng bước được nâng cao, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững và có bước phát triển toàn diện. Tuy nhiên trong lịch sử phát triển, do khả năng lợi thế của các địa phương không giống nhau nên đã nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết như sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. Nhiều tỉnh, huyện nhất là ở miền núi vẫn còn các xã nghèo, vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Với mục tiêu của Đảng ta là tiếp tục sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu trên và giải quyết những vấn đề về việc làm và xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội ngày 4/10/2002 Chính phủ đã ban hành nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Cùng ngày Chính phủ đã ký ban hành quyết định số: 131 /2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội ( NHCSXH) trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách hẳn kênh tín dụng ưu đãi ra khỏi kênh tín dụng thương mại.
Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà vì mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội từng bước đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước đang phát triển có thu nhập thấp. Đó là tính ưu việt và cũng là điểm khác biệt của NHCSXH với các Ngân hàng thương mại.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận chung về chất lượng tín dụng của NHCS XH
Chương II: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng trong chương trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mỹ Hào – Hưng Yên
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 18
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16