Mã tài liệu: 126782
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Nhờ chính sách đổi mới được Đảng và Nhà nước đề ra từ đại hội VI tháng 12 năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại. Trên cơ sở đó là sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sau 20 năm đổi mới, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã nhanh chóng thích nghi và hòa nhập với cơ chế thị trường, tự khẳng định tầm quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trường của nước ta. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã góp phần làm tăng sản phẩm quốc nội, đa dạng hóa sản phẩm và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho toàn xã hội. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng góp to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã mang lại cho nền kinh tế thì hiện nay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn gặp không ít những khó khăn. Như khó khăn về công nghệ, thiết bị máy móc còn lạc hậu, nguồn gốc sâu xa nhắt vẫn là khó khăn về vốn. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường có quy mô nhỏ và khó có thể tự huy động vốn trên thị trường vốn. Do đó, bên cạnh việc vay của những người thân, hoặc là đi vay ở thị trường ngầm, thì việc đi vay các ngân hàng thương mại là điều mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã và đang làm. Để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có điều kiện để phát triển và phát huy hết tiềm năng và trở thành nhân tố quan trọng trong sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Rất cần sự giúp đỡ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là ngành ngân hàng. Mặt khác, ngân hàng cũng luôn muốn nâng cao quy mô cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bởi vì đây là một thị thường to lớn và đầy tiềm năng để các ngân hàng cho vay, với quy mô và sự đa dạng về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Có thể nói đây là đối tượng được quan tâm rất lớn của ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng cũng luôn quan tâm tới sự an toàn vốn của mình. Việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng.
Nhờ chính sách đổi mới được Đảng và Nhà nước đề ra từ đại hội VI tháng 12 năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại. Trên cơ sở đó là sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sau 20 năm đổi mới, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã nhanh chóng thích nghi và hòa nhập với cơ chế thị trường, tự khẳng định tầm quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trường của nước ta. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã góp phần làm tăng sản phẩm quốc nội, đa dạng hóa sản phẩm và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho toàn xã hội. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng góp to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã mang lại cho nền kinh tế thì hiện nay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn gặp không ít những khó khăn. Như khó khăn về công nghệ, thiết bị máy móc còn lạc hậu, nguồn gốc sâu xa nhắt vẫn là khó khăn về vốn. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường có quy mô nhỏ và khó có thể tự huy động vốn trên thị trường vốn. Do đó, bên cạnh việc vay của những người thân, hoặc là đi vay ở thị trường ngầm, thì việc đi vay các ngân hàng thương mại là điều mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã và đang làm. Để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có điều kiện để phát triển và phát huy hết tiềm năng và trở thành nhân tố quan trọng trong sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Rất cần sự giúp đỡ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là ngành ngân hàng. Mặt khác, ngân hàng cũng luôn muốn nâng cao quy mô cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bởi vì đây là một thị thường to lớn và đầy tiềm năng để các ngân hàng cho vay, với quy mô và sự đa dạng về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Có thể nói đây là đối tượng được quan tâm rất lớn của ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng cũng luôn quan tâm tới sự an toàn vốn của mình. Việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng.
Kết cấu đề tài:
chương 1 : tổng quan về chất lượng tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
chương 2 : thực trạng về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch ngân hàng habubank
chương 3 : giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch ngân hàng habubank
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16