Mã tài liệu: 123785
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, nó cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức tín dụng nào trong nền kinh tế.
Một trong những nghiệp vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế là nghiệp vụ bảo lãnh. Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ quốc tế, được sử dụng rộng rãi từ lâu trên thế giới. Nhiều tài liệu dẫn chứng trong giao dịch thương mại, bảo lãnh ngân hàng xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào khoảng những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20 như là một dạng của thư tín dụng dự phòng. Ở thời điểm này, bảo lãnh ngân hàng bắt đầu thực sự đựơc sử dụng như là một nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng. Ngày nay, bảo lãnh đã trở thành một nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng tại nhiều nước trên thế giới. Trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá, chu chuyển vốn và giao lưu thương mại quốc tế hiện nay ngày càng gia tăng với mức độ khổng lồ, nghiệp vụ bảo lãnh rất được các ngân hàng chú trọng hoàn thiện và phát triển, nhất là trong điều kiện mua bán chịu trong giao dịch thương mại ngày càng phổ biến, tiết kiệm vốn cho cả bên bán hàng và bên mua hàng. Đây là nghiệp vụ mang lại thu nhập quan trọng cho các ngân hàng và cũng là nghiệp vụ tài trợ ngắn hạn chủ yếu cho doanh nghiệp. Ngược lại, các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh chủ yếu sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho công việc kinh doanh của mình, đồng thời đảm bảo an toàn trong giao dịch kinh doanh.
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về hoạt động ngân hàng, mà cụ thể là muốn tìm hiểu rõ hơn về nghiệp vụ bảo lãnh, sau khi kết thúc chương trình học tập tại trường, em đã thực tập tại Phòng tín dụng, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Đông Đô, và em đã chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình là: “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô”.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng nghiệp vụ bảp lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16