Mã tài liệu: 36573
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file: 824 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ở Việt Nam chúng ta trong những năm Miền Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Do những nhận thức sai lầm về KTTN, Đảng và Chính phủ đã xây dựng chính sách đối ngoại bế quan tỏa cảng, xóa bỏ hoàn toàn khu vực KTTN xác định một nền kinh tế thuần nhất là kinh tế nhà nước. Sau năm 1986 cả nước bước vào xây dựng nền kinh tế theo cơ chế mở cửa, đổi mới, kêu gọi tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển, phát huy truyền thống tự lực tự cường của dân tộc kết hợp với sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước anh em và bạn bè quốc tế để phát triển kinh tế và xây dựng đất nước.
Thực tế đã chứng minh rằng trong những năm qua ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn thị xã Chí Linh nói riêng khu vực KTTN đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đã có những đóng góp tích cực trong công cuôc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi và góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương là một đơn vị đóng trên địa bàn thị xã Chí Linh. Với chức năng của một trung gian tài chính Ngân hàng đã không ngừng hoàn thiện và đưa ra các dịch vụ cung ứng của mình nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất. Ngân hàng đã tiến hành phân tích thị trường, tìm hiểu địa bàn hoạt động, cơ cấu ngành trên địa bàn và nhận thấy khu vực KTTN là “mảnh đất màu mỡ, ẩn chứa nhiều cơ hội cũng như là thách thức” mà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và cả hệ thống ngân hàng thương mại cần phải hướng đến trong hiện tại và tương lai. Sự chuyển hướng nhanh đối tượng tín dụng từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực KTTN là một tất yếu không thể tránh khỏi trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước
Đây là sự chuyển hướng phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế nói chung và của Ngân hàng nói riêng. Mặc dù trong thời gian qua ngân hàng luôn hướng tới đối tượng khách hàng nằm trong khu vực KTTN song quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và đối tượng này vẫn còn nhiều trở ngại và khúc mắc do ngân hàng lo sợ vấp phải những rủi ro tín dụng. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và tìm ra giải pháp nhằm tháo gỡ vấn đề là vô cùng quan trọng.
Chương I: Tổng quan chung về vấn đề tín dụng đối với KTTN.
Chương II: Thực trạng tín dụng đối với KTTN tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với KTTN tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16