Mã tài liệu: 123318
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Cho vay là một nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng thương mại. Nó giúp cho ngân hàng có thể tồn tại và phát triển. Nhưng khi cho vay thì ngân hàng phải đối mặt với một vấn đề đó là người vay không trả tiền hoặc trả tiền không đúng hạn hay còn gọi là rủi ro tín dụng. Vì vậy, ngân hàng cần phải quan tâm đến việc quản lý các món vay để có thể hạn chế được rủi ro tín dụng.
Trong những năm gần đây, do cơ chế thị trường thì đã có nhiều doanh nghiệp được thành lập. Tuy nhiên, cũng do sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường mà cũng có không ít doanh nghiệp bị phá sản. Điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến các ngân hàng. Bởi vì, khi một doanh nghiệp bị phá sản thì nó sẽ không có khả năng trả nợ cho ngân hàng và ngân hàng phải chịu một tổn thất rất lớn. Vì vậy, các ngân hàng cần phải có các biện pháp để quản lý rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng một cách hiệu quả nhất.
Hiện nay ở Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Hải Hưng thì tình trạng nợ quá hạn xảy ra khá nhiều và trong những năm gần đây lại có xu hướng tăng lên. Điều này được thể hiện qua số lượng nợ quá hạn qua các năm. Năm 2000 nợ quá hạn là 1,4 tỷ đồng nhưng sang năm 2001 là 1,5 tỷ đồng, năm 2002 là 1,7 tỷ đồng, năm 2003 là 0,276 tỷ đồng, năm 2004 là 1,8612 tỷ đồng. Mặc dù số nợ quá hạn của năm 2003 đã giảm một cách đáng kể nhưng đến năm 2004 lại tăng lên rất nhiều điều này chứng tỏ ngân hàng chưa có được các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng một cách hiệu quả.
Nhận thức rõ được vấn đề nên trong quá trình thực tập ở Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Hải Hưng em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Hải Hưng”.
Chuyên đề gồm ba chương:
Chương I: Những lý luận chung về ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Hải Hưng.
Chương III: Các giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Hải Hưng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16