Mã tài liệu: 303414
Số trang: 81
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 523 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ,
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU
1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1
1.1.1 Khái niệm về đầu tư
1
1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
1
1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài .
2
1.1.4 Những tác động tích cực của ĐTTTNN
4
1.2 GIỚI THIỆU VỀ EU VÀ CÁC MNC EU
12
1.2.1 Giới thiệu về EU và quan hệ Việt Nam và EU
12
1.2.2 Giới thiệu về MNC EU .
13
1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐTTTNN
15
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung quốc .
15
1.4.2 Kinh nghiệm của một vài nước ASEAN .
16
1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu các nước đối với Việt Nam .
18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU HÚT ĐTTTNN
TỪ EU TRONG THỜI GIAN QUA TẠI TP.HCM
2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TP.HCM
20
2.1.1 Tình hình xã hội Tp.HCM .
20
2.1.2 Tình hình kinh tế Tp.HCM và vai trò của kinh tế thành phố trongnền kinh tế Việt Nam
21
- 2 -
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TẠITP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA .
23
2.2.1 Tổng quan về ĐTTTNN tại Tp.HCM .
23
2.2.2 Thực trạng công tác thu hút đầu tư của EU tại Tp.HCM trong thời gian qua .
26
2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ ĐTTTNN CỦA EU TẠITP.HCM
36
2.3.1 Xét về khía cạnh xã hội
36
2.3.2 Xét về khía cạnh kinh tế
37
2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EUVÀO TP.HCM
42
2.4.1 Các dự án đầu tư từ EU vào Tp.HCM phần lớn là các dự án vừa vànhỏ
42
2.4.2 Thành phố đã thu hút ĐTTTNN từ EU vào hầu hết các lĩnh vựckinh tế xã hội .
43
2.4.3 Thành phố đã tạo dựng môi trường đầu tư bằng việc thu hút đầu tư vàmở rộng mạnh mẽ các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệcao .
44
2.5 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÀM CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNGTHU HÚT VỐN ĐTTNN TỪ EU VÀO TP.HCM
44
2.5.1 Kinh tế thị trường ở Tp.HCM còn ở trình độ thấp .
44
2.5.2 Các đối tác Việt Nam còn ở trình độ thấp
45
2.5.3 Kết cấu kỹ thuật hạ tầng chưa thực sự phát triển
46
2.5.4 Sự cạnh tranh giữa các địa phương trong nước và giữa Việt Nam so vớicác nước trong khu vực
46
2.5.5 Cơ chế quản lý còn bất cập
47
- 3 -
2.5.6 Chi phí kinh doanh còn cao và thiếu các ngành công nghiệp phụtrợ
48
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN
ĐTTTNN TỪ EU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT
50
3.1.1 Quan điểm đề xuất
50
3.1.2 Cơ sở đề xuất .
51
3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
54
3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách vềĐTTTNN
54
3.3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước
55
3.3.3 Đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu tư cấp Nhà nước .
56
3.3.4 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư
57
3.3.5 Một số kiến nghị khác
58
3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TP.HCM .
58
3.4.1 Tạo lập đối tác đầu tư của thành phố .
58
3.4.2 Hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy, nâng cao năng lựcquản lý của thành phố
60
3.4.3 Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tư cấp thành phố .
64
3.4.4 Phát triển nguồn nhân lực
66
3.4.5 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật .
67
3.4.6 Một số giải pháp khác
69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
70
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- 4 -
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) là con đường tắt để các nước đang phát triển, trong đó Việt Nam đã và đang lựa chọn để đi trong thời gian qua và rất nhiều năm tới trong tương lai. Vì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những kênh huy động vốn bổ xung cho nền kinh tế rất đang “khát vốn”, khai thác các nguồn lực tại địa phương và quốc gia sở tại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, đóng góp vào GDP của địa phương và đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy mà Nghị Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.
Cụ thể hoá Nghị quyết trên, Chính phủ đã đưa ra định hướng “thu hút ĐTTTNN vào những địa bàn có lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích các nhà ĐTTTNN, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nước công nghiệp phát triển.” (Nghị quyết 09/2001/NQ/CP ngày 28/8/2001)
Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) chiếm 0,6% diện tích và 6,6% dân số so với cả nước, một trung tâm tài chính, ngân hàng, khoa học công nghệ và văn hoá của cả nước. Trong 15 năm qua, Thành phố được coi là vùng kinh tế năng động nhất và là địa phương luôn dẫn đầu trong cả nước về thu hút vốn ĐTTTNN với 1.708 dự án và vốn đầu tư là 11.799.672.593 USD (tính tới ngày 20/6/2005).
- 5 -
Liên minh Châu Âu (EU) là một khối liên minh kinh tế, tiền tệ, chính trị hùng mạnh trên thế giới. Với tiềm lực mạnh về tài chính, khoa học công nghệ và nền văn hoá lâu đời, EU là đối tác quan trọng với bất kỳ một quốc gia nào. Việt Nam đã có quan hệ với EU từ những năm 1975-1978 và đến nay EU là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt nam về kinh tế, thương mại. Tuy nhiên đến cuối năm 1998, đầu tư của EU vào Việt nam mới chiếm khoảng 12% tổng số vốn nước ngoài, nếu tính cả các công ty, chi nhánh hợp tác với EU thì đầu tư của EU vào Việt nam chiếm trên 22% và đến năm 2003 tổng số vốn đầu tư của EU vào Việt nam là 6.022.439.164 USD với 365 dự án (chỉ tính các dự án còn hiệu lực), trong đó Tp.HCM có 138 dự án với 1.883.909.859 USD.
Như vậy, ĐTTTNN từ EU vào Tp.HCM còn khiêm tốn so với tiềm lực và khả năng của cả hai bên. Thiết nghĩ đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN nói chung, đặc biệt từ EU là biện pháp quan trọng trong quá trình phát triển của Tp.HCM. Vì vậy Luận văn “Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU tại Thành phố Hồ Chí Minh” được ra đời trên cơ sở trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầu từ EU của Thành phố. Phân tích các nhân tố tác động và tìm hiểu các nguyên nhân cản trở thu hút ĐTTTNN của EU trên địa bàn Tp.HCM.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhất nhằm đẩy mạnh khả năng thu hút vốn ĐTTTNN từ EU của Tp.HCM.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.
- Đề tài nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến ĐTTTNN, công tác thu hút ĐTTTNN từ EU của Tp.HCM. Trong các lĩnh vực liên quan như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội , đề tài tập trung phân tích lĩnh vực kinh tế là chủ yếu.
- 6 -
-
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Người viết sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Thống kê – Phân tích – Tổng hợp
+ Diễn dịch, Quy nạp
+ So sánh, đối chiếu
5. Nội dung của đề tài.
Đề tài được chia thành 3 chương với nội dung sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đầu tư, ĐTTTNN từ EU.
Chương 2: Thực trạng của công tác thu hút ĐTTTNN từ EU trong thời gian qua tại Tp.HCM.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn ĐTTTNN tại Tp.HCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 17