Mã tài liệu: 72061
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 553 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngày nay,cùng với một số ngành kinh tế mũi nhọn như: bưu chính viễn thông, dầu khí…thì ngành ngân hàng cũng đã khảng định được vị trí quan trọng hàng đầu của mình đối với sự phát triển đất nước. Đặc biệt với nhu cầu vốn cho công tác đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đổi mới công nghệ…là rất lớn. Hơn nữa với việc Việt Nam ra nhập WTO tháng 11/2006 và lộ trình thực hiện hiệp định Việt- Mỹ kể từ 01/2007 và mới đây chúng ta đã là uỷ viên không thường thực hội đồng bảo an liên hiệp quốc liên khoá 2008-2009 thì hình ảnh của chúng ta trên trường quốc tế đã được nâng lên, đây được coi là cơ hội vàng để các ngân hàng Việt Nam khảng định mình, bên cạnh đó thì các ngân hàng cũng đứng trước những khó khăn đó là các ngân hàng nước ngoài sẽ sớm có mặt và cạnh tranh rất mạnh với các NHVN ngay cả trong lĩnh vực huy động vốn. Quy mô vốn và tài sản của các NHTM tăng, nhu cầu về vốn có xu hướng tăng mạnh do đó vốn lại càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. đảng ta đã nhận định không chỉ trông chờ vào vốn bên ngoài mà phải “phát huy cao độ nội lực” để phục vụ cho công tác xây dựng và phát triển đất nước.
Để thực hiện mục tiêu của đảng đề ra, các NHTM giữ vai trò là kênh huy động vốn lớn nhất trong hệ thống các trung gian tài chính đã quy tụ được nguồn và khai thác vốn một cách có hiệu quả. Các ngân hàng chủ yếu tạo vốn thông qua huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tầng lớp nhân dân và TCKT. Tuy nhiên với cách thức huy động truyền thống như: huy động dưới hình thức tiền gửi hay phát hành các GTCG với nhiều kỳ hạn khác nhau theo hình thức gửi gọn rút gọn thì khả năng nâng cao tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn là rất khó. Vì vậy các NHTM đứng trước sự thay đổi của nền kinh tế thị trường phải có sự linh hoạt, nhạy bén và quan trọng hơn phải nghiên cứu đưa ra những giải pháp hữu hiệu, kịp thời để có thể tập trung được nguồn vốn rất lớn hiện đang bị phân tán trong xã hội.
Chuyên đề được trình bày theo 3 chương với nội dung cơ bản như sau:
Chương I : Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
ChươngII : Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công Thương Hưng Yên.
Chương III : Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công Thương Hưng yên.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16