Mã tài liệu: 77199
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,159 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đầu tư và tăng cường hoạt động đầu tư luôn là một yêu cầu cấp thiết của bất kỳ một nền kinh tế phát triển nào. Thế nhưng, muốn có hoạt động đầu tư thì phải có đủ các nguồn lực cần thiết, và đặc biệt là phải có đủ vốn. Vì vậy, để có cơ sở nghiên cứu sâu về vấn đề này, chúng ta cần hiểu một cách khái quát về tín dụng ngân hàng và dự án đầu tư.
Tín dụng (credit), xuất phát từ tiếng Latinh là credo – là sự tin tưởng, sự tín nhiệm và được định nghĩa dưới nhiều giác độ khác nhau:
- Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả.
- Tín dụng là quá trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ hay hiện vật trên nguyên tắc có hoàn trả.
- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
- Tín dụng là sự chuyển dịch vốn dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật của một tổ chức, cá nhân này cho một tổ chức, cá nhân khác sử dụng trong một thời gian nhất định trên nguyên tắc hoàn trả.
Như vậy, tín dụng có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa một bên là người đi vay và một bên là người cho vay trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi.
Đối với một ngân hàng thương mại, tín dụng là chức năng cơ bản của ngân hàng, là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng. Tín dụng ngân hàng được định nghĩa như sau:
Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng và bên đi vay là các cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh, trong đó bên cho vay chuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
Chương 2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 154
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17