Mã tài liệu: 126825
Số trang: 83
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh.
Thực hiện chủ chương trên từ đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đến nay Đảng và Nhà nước ta đã ban hành một số chủ trương chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp nhất là các DNTN, các công ty TNHH, công ty Cổ Phần đã phát triển nhanh chóng, đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp kinh tế xã hội của đất nước. Với những áp lực của xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và sự phát triển như vũ bão của khoa học cộng nghệ, vốn kinh danh đã trở thành vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và đi lên trong môi trường canh tranh gay gắt như ngày nay. Tuy nhiên nguồn lực đấy không phải lúc nào cũng dồi dào. Do vậy có thể nói sự ra đời của các ngân hàng thương mại góp phần lớn giải quyết bài toán khó về khan hiếm vốn của nền kinh tế. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại là một trong những hình thức sử dụng vốn có hiệu quả nhất đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Nhìn chung quy mô hoạt động của các doanh nghiệp thì hiện nay ở nước ta có 70% DNNN và hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện nay DNVVN ở nước ta tuy có tốc độ phát triển tương đối khá nhưng đang gặp khó khăn về nhiều mặt: thiết bị và công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao, thị trường không ổn định, bị hàng hoá nhập khẩu lậu và hàng hoá của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt.
Nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là vốn hiện có của các của hầu hết
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Tín dụng
Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với các
Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 883
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 124
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16