Mã tài liệu: 253594
Số trang: 76
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,294 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Bài mới nhứt năm 2011.
Theo chu kỳ của nền kinh tế, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những cuộc khủng hoảng, dù lớn hay nhỏ đều để lại những hậu quả nhất định và những bài học quý báu. Cuộc khủng hoảng gần đây nhất là khủng hoảng nợ châu Âu, bắt nguồn từ Hy Lạp không nằm ngoài trong số đó. Suốt thời gian qua, khủng hoảng nợ Hy Lạp luôn là một trong những đề tài được quan tâm nhiều nhất, không chỉ với những nhà lãnh đạo và người dân Hy Lạp mà cả Liên minh châu Âu và các nước trên thế giới. Đến đầu năm 2010, nỗi lo sợ về khả năng thanh toán của Hy Lạp đã chuyển thành sự hoảng loạn tài chính, gây ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế của cả khối mà còn còn tác động đến cả vị thế của đồng Euro trên thương trường quốc tế. Lúc này, mức độ bền vững và tin cậy của đồng tiền chung châu Âu một lần nữa được đem ra cân nhắc xem xét sau hơn 10 năm tồn tại và phát triển.
Vậy nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp là gì? Tại sao một nước thuộc một khối kinh tế được coi là lý tưởng hàng đầu trên thế giới lại trở thành “Người khổng lồ nợ như chúa Chổm” như vậy? Điều này tác động đến vị thế đồng Euro như thế nào? Các nước liên minh châu Âu cần làm gì để giữ cho đồng tiền chung của mình có thể đứng vững như kỳ vọng? Trên thực tế, đã có nhiều bài báo, phóng sự, nghiên cứu tìm lời giải cho bài toán khủng hoảng trên. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa thật sự có một công trình quy mô mang tính tổng hợp cũng như chuyên sâu về vấn đề này. Mặc dù Việt Nam không chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng này, và cơ sở nền tảng kinh tế cũng khiến cho việc so sánh với Hy Lạp có phần khập khiễng, nhưng trường hợp của Hy Lạp là bài học cho tất cả các nước, dù phát triển hay đang phát triển về quản lý nợ công, một vấn đề, một xu hướng của bất kì quốc gia nào. Xuất phát từ vấn đề mang tính thời sự trên, em chọn đề tài “Khủng hoảng nợ Hy Lạp- Nguyên nhân và tác động đến vị thế đồng tiền chung châu Âu” là đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 6
1.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng nợ công. 6
1.1.1. Nợ công. 6
1.1.2. Khủng hoảng nợ công. 13
1.2. Lịch sử các cuộc khủng hoảng nợ trên thế giới 14
1.2.1. Khủng hoảng nợ Argentina (1999 - 2002) 15
1.2.2. Khủng hoảng nợ Indonesia (1997) 18
1.2.3. Khủng hoảng nợ châu Âu (2010) 20
CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP. 24
2.1. Một số nét khái quát về Hy Lạp. 24
2.2. Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010. 25
2.2.1.Diễn biến. 25
2.2.2. Nguyên nhân. 29
2.2.2.1. Tham nhũng có hệ thống. 29
2.2.2.2. Bệnh thành tích khi gia nhập EU 31
2.2.2.3. Năng lực quản lý vĩ mô. 34
2.3. Tác động đến đồng tiền chung Châu Âu. 42
2.3.1 Khái quát chung về đồng Euro. 42
2.3.1.1 Lịch sử hình thành. 42
2.3.1.2 Các nước tham gia. 45
2.3.1.3 Ký hiệu tiền tệ. 45
2.3.2. Đồng Euro trước khủng hoảng nợ Hy Lạp. 47
2.3.2.1. Tác động kinh tế. 47
2.3.2.2. Tác động về lạm phát của đồng Euro. 47
2.3.2.3. Euro trong hệ thống tiền tệ toàn cầu. 48
2.3.3. Đồng Euro sau khủng hoảng nợ Hy Lạp. 50
2.3.3.1 Tỷ giá. 51
2.3.3.2 Dự trữ ngoại hối trên toàn cầu. 56
2.3.3.3 Giá trị thực của Đồng Euro. 55
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57
3.1. Bài học cho các nước Liên minh Châu Âu. 57
3.2. Bài học cho ý tưởng về đồng tiền chung của ASEAN 59
3.3. Bài học về quản lý nợ công cho Việt Nam 63
3.3.1. Tình hình nợ công của Việt Nam 63
3.3.2. Nguy cơ từ nợ công. 65
3.3.3. Một số kiến nghị 66
KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 77
PHỤ LỤC 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 1891
⬇ Lượt tải: 24
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16