Mã tài liệu: 65840
Số trang: 85
Định dạng: docx
Dung lượng file: 394 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO vào cuối năm 2006. Trên con đường hội nhập kinh tế thế giới chúng ta đã và đang gặp phải vô vàn khó khăn thách thức. Khó khăn trước tiên phải kể đến là tiềm lực tài chính của chúng ta còn rất yếu kém, và nguyên nhân chủ yếu là nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư cũng nhỏ bé. Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, có nước đã sử dụng nguồn vốn bên ngoài làm chủ lực, nguồn vốn trong nước làm bổ trợ cho sự phát triển, tận dụng lợi thế chuyển giao công nghệ tiên tiến, rút ngắn thời gian bắt kịp với các nước phát triển. Có nước lại lựa chọn nguồn vốn nội địa làm chủ đạo, bằng cách này tốc độ phát triển thường chậm, nhưng hạn chế được sự phụ thuộc vào bên ngoài, tạo thế chủ động trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược, đảm bảo sự phát triển vững chắc của nền kinh tế trong lâu dài.
Đứng trước xu thế mở cửa hợp tác, để vững bước trên con đường phát triển CNXH theo định hướng của Đảng, chúng ta phải biết nắm bắt thời cơ, đi tắt đón đầu tận dụng khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Với chủ trương đề ra ở Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và được khẳng định lại ở Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài”. Nhưng bằng cách nào để khơi thông thu hút được nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh hiện nay. Câu hỏi được giải đáp bằng sự ra đời của các trung gian tài chính, đặc biệt là các NHTM. Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long là một trong số các ngân hàng thương mại Quốc doanh hạng đặc biệt rất chú trọng vào việc thực hiện tốt công tác huy động vốn, vừa thực hiện chức năng kinh doanh, vừa thực hiện vai trò thành viên đóng góp một phần vốn điều hoà cho cả hệ thống MHB. Nằm trong biến động chung của nền kinh tế, khi tình trạng lạm phát đang phi max và những biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát (chính sách tiền tệ thắt chặt) của Chính phủ thì vấn đề về nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động là một vấn đề nóng bỏng của toàn hệ thống ngân hàng nói chung và MHB - HN nói riêng. Trước sự biến động lớn của các NHTM trong thời gian vừa qua về vấn đề HĐV nhằm thực hiện các mục tiêu của CSTT của nhà nước và tình hình thực tế tại ngân hàng MHB -
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở luận về nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Chương 2: Thực trạng HĐV trong bối cảnh CSTT thắt chặt tại MHB - Hà Nội
Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn trong bối cảnh CSTT thắt chặt tại Ngân hàng MHB - Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 139
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16