Tìm tài liệu

Hoan thien phan tich tai chinh doanh nghiep trong hoat dong cho vay tai Ngan hang TMCP Ngoai thuong Viet Nam Vietcombank chi nhanh Ha Tinh

Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh

Upload bởi: toanthinhvuong

Mã tài liệu: 138220

Số trang: 89

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng

Info

Xu thế toàn cầu hóa đã và đang tác động ngày một sâu sắc tới tất cả các nền kinh tế trên thế giới, các quốc gia muốn phát triển không thể không tham gia vào quá trình hội nhập. Ngành ngân hàng tài chính là một trong những ngành kinh tế trụ cột của quốc gia cũng có rất nhiều điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu theo sự thay đổi của nền kinh tế. Thực hiện mở cửa ngành ngân hàng đồng nghĩa chúng ta sẽ chấp nhận những cạnh tranh ngày một gay gắt hơn giữa các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài, cạnh tranh giữa ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại quốc doanh. Chính cạnh tranh buộc các ngân hàng phải thực hiện đa dạng hóa các khách hàng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, cung cấp, nâng cao chất lượng các dịch vụ … Khách hàng của các ngân hàng thương mại chủ yếu là các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức của nền kinh tế. Trong xu thế hiện nay, đối tượng khách hàng đầy tiềm năng của các ngân hàng đó chính là các doanh nghiệp, ngân hàng thực hiện càng nghiệp vụ như cho vay, bảo lãnh, cầm cố, thế chấp … đối với các khách hàng là doanh nghiệp. Để thực hiện các nghiệp vụ đó, ngân hàng phải tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, để đảm bảo khả năng thu hồi vốn, đảm bảo tính khả thi của các dự án, tính khả thi của những công việc mà doanh nghiệp tiến hành làm.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại lớn, với phương tiện thiết bị hiện đại, đã thu được rất nhiều thành tựu trong gần 60 năm hoạt động vừa qua. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh (Vietcombank – chi nhánh Hà Tĩnh), em thấy hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng chưa thực sự hiệu quả, chính điều này đã làm giảm tính nhanh nhạy trong hoạt động của ngân hàng, gây khó khăn trong việc hợp tác với khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp, một đối tượng khách hàng đầy tiềm năng hiện nay.

Kết cấu của đề tài:

Chương 1: Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.

chương 2: thực trạng chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân ha

chương 3: giải pháp hoàn thiện phân tích tcdn trong hoạt động cho vay tại ngân hang

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chuyên đề thực tập                            GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế

     

    LỜI CẢM ƠN

     

    Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, trước hết em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Xuân Quế đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề.

    Em xin cảm ơn các anh chị ở phòng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh đã tạo điều kiện cho em được thực tập, hiểu biết sâu hơn về hoạt động của ngân hàng.

    Và cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa ngân hàng tài chính đã cung cấp cho em kiến thức về lĩnh vực ngân hàng tài chính, để em có những kiến thức căn bản có thể hoàn thành chuyên đề của mình.

    Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này./

                                                              Sinh viên

                                                          Phan Đức Anh

     

    MỤC LỤC

     

    LỜI CẢM ƠN

    LỜI CẢM ƠN              1

    Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, trước hết em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Xuân Quế đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề.              1

    Em xin cảm ơn các anh chị ở phòng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh đã tạo điều kiện cho em được thực tập, hiểu biết sâu hơn về hoạt động của ngân hàng.              1

    Và cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa ngân hàng tài chính đã cung cấp cho em kiến thức về lĩnh vực ngân hàng tài chính, để em có những kiến thức căn bản có thể hoàn thành chuyên đề của mình.              1

    Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này./              1

                                                              Sinh viên              1

                                                          Phan Đức Anh              1

    MỤC LỤC              1

    LỜI MỞ ĐẦU              29

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1XPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1hPAGE1úPAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1âPAGE1uPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1PAGE1mPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1aPAGE1mPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ùPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1yPAGE1êPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ePAGE1oPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1ĩPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1aPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1gPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1oPAGE1àPAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1bPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1úPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1úPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1oPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1âPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1KPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1lPAGE1ãPAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1ĐPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1PAGE1áPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1mPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              29

    Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại lớn, với phương tiện thiết bị hiện đại, đã thu được rất nhiều thành tựu trong gần 60 năm hoạt động vừa qua. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh (Vietcombank – chi nhánh Hà Tĩnh), em thấy hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng chưa thực sự hiệu quả, chính điều này đã làm giảm tính nhanh nhạy trong hoạt động của ngân hàng, gây khó khăn trong việc hợp tác với khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp, một đối tượng khách hàng đầy tiềm năng hiện nay. Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập là: “Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tạiNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh”.              30

    Chuyên đề thực tập chia làm ba phần:              30

    Chương 1:Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.              30

    Chương 2: Thực trạng chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh              30

    Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại  Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh.              31

    CHƯƠNG 1.              32

    NHỮNG VẤN Đấ̀ CHUNG Vấ̀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIậ́P TRONG HOẠT Đệ̃NG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI              32

    1.1.              Khái quát vờ̀ hoạt đụ̣ng cho vay của NHTM              32

    1.1.1. Khái niợ̀m hoạt đụ̣ng cho vay              32

    Ngân hàng là tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và là trung gian thanh toán trong nền kinh tế. Ngân hàng là trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Để thực hiện được vai trò này, ngân hàng phải huy động vốn và cho vay. Cho vay là hoạt động mang lại mức sinh lời cao nhất trong cơ cấu tài sản của ngân hàng, là một quan hệ kinh tế, trong đó người cho vay chuyển giao quyền sử dụng một khoản tiền trong thời gian nhất định cho người đi vay với cam kết khi đến hạn trả nợ, người đi vay có nghĩa vụ trả cho người cho vay cả vốn gốc và tiền lãi. Theo đó, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là hoạt động phải đảm bảo các nguyên tắc nhất định nhằm mục tiêu tính an toàn và mục tiêu sinh lợi. Các nguyên tắc bao gồm:              32

    -              Thứ nhất, khách hàng phải cam kết trả gốc và lãi với thời gian xác định.              32

    -              Thứ hai, khách hàng phải cam kết sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận với ngân hàng.              32

    -              Thứ ba, ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả.              32

    Để đảm bảo được các nguyên tắc trên, giữ được mục tiêu an toàn và sinh lợi, các ngân hàng tiến hành phân loại cho vay.              32

    1.1.2. Các hình thức cho vay              32

    Việc cho vay của ngân hàng có thể được phân chia dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau:              32

    -              Theo tiêu thức thời gian được chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn              33

    -              Theo hình thức tài trợ được chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê, chiết khấu thương phiếu …              33

    -              Theo đối tượng khách hàng được chia thành cho vay nhà nước, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân …              33

    -              Ngoài ra, có thể phân chia theo các tiêu thức khác như theo ngành kinh tế, theo rủi ro, theo tài sản đảm bảo …              33

       Nếu phân chia theo nghiệp vụ tín dụng thì có các loại cho vay sau:              33

    v              Thấu chi              33

    Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Để được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi. Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể ký sộc, lập ủy nhiệm chi … vượt quá số dư tiền gửi để chi trả. Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà ngân hàng phải trả:              33

               Lãi suất thấu chi ì thời gian thấu chi ì số tiền thấu chi              33

    Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản … vì vậy chỉ sử dụng đối với khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.              33

    v              Cho vay trực tiếp từng lần              33

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1LPAGE1àPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1hPAGE1ePAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1lPAGE1ãPAGE1iPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1óPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1óPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              33

    v              Cho vay theo hạn mức              34

    Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng không xác định trước kỳ hạn nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho khách hàng. Tuy nhiên, do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay. Ngân hàng chỉ có thể phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc dư nợ lâu không giảm sút.              34

    v              Cho vay luân chuyển              34

    Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng húa, doanh nghiệp khi mua hàng thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay mua hàng và sẽ thu nợ khi bán hàng. Khi vay khách hàng chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ húa đơn nhập hàng và số tiền cần vay, các khoản phải thu và cả hàng húa trong kho trở thành vật bảo đảm cho khoản cho vay. Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách hàng, thủ tục chỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay. Khách hàng được đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, vì vậy, việc thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gọn.              34

    v              Cho vay trả góp              34

    Cho vay trả góp là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận, thường được áp dụng cho các khoản trung và dài hạn. Cho vay trả góp có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng húa mua trả góp.              34

    v              Cho vay gián tiếp              34

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1óPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1,PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1CPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1óPAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1lPAGE1ãPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1ĐPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1ưPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1mPAGE1óPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1ưPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              34

    1.1.3. Quy trình cho vay.              35

    Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại, cho vay là hoạt động chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn nhất và đem lại thu nhập chính cho ngân hàng. Để quá trình cho vay được diễn ra thuận lợi, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo việc thu hồi vốn, tăng khoản thu cho ngân hàng, các ngân hàng cần đưa ra quy trình cho vay một cách hợp lý và quản lý nú có hiệu quả. Qua đó, việc tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và nội dung quy trình cho vay là phần không thể thiếu trong quá trình tìm hiểu hoạt động cho vay của ngân hàng.              35

    1.1.3.1. Khái niệm quy trình cho vay              35

    Quy trình cho vay là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng cho vay              35

    1.1.3.2. Ý nghĩa của quy trình cho vay              35

    + Về mặt hiệu quả, một quy trình cho vay hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng cho vay và giảm thiểu rủi ro cho vay.              35

    +Về mặt quản lý, quy trình cho vay có tác dụng:              35

    -Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động cho vay.              35

    -  Làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn.              35

    1.1.3.3.              Quy trình cho vay              35

    ·              Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn              35

              Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:              35

    - Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng              35

    Khả năng sử dụng vốn vay              35

    -Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)              36

    ·              Bước 2: Phân tích khách hàng              36

              Phân tích khách hàng là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay.              36

             Mục tiêu:              36

    -Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.              36

    -Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.              36

    ·                Bước 3: Ra quyết định cho vay              36

               Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng              36

               Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:              36

    - Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt              36

    - Từ chối cho vay với một khách hàng tốt.              36

    Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh cho vay, thậm chí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Do đó, quá trình phân tích tín dụng đặc biệt quan trọng để biết được tình hình tài chính của khách hàng, giúp ngân hàng ra quyết định cho vay hợp lý.              36

    ·                Bước 4: Giải ngân              36

    Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức cho vay đó ký kết trong hợp đồng cho vay.              36

            Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng húa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.              36

    ·                Bước 5: Giám sát quá trình cho vay              37

    Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để đảm bảo khả năng thu nợ.              37

    ·                Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vay              37

             Sau khi hết thời hạn vay vốn, khách hàng phải trả cho ngân hàng toàn bộ vốn vay mà khách hàng đã vay ngân hàng bao gồm cả gốc lẫn lãi. Nếu khách hàng chưa trả đúng thời hạn thì ngân hàng sẽ xếp số vốn vay này vào loại nợ xấu, nếu quá một thời gian quy định mà khách hàng vẫn không trả được cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ bán tài sản đảm bảo và giải quyết số vốn vay đó.              37

             Nói chung, ngân hàng cần xem xét, thực hiện đầy đủ và tỉ mỉ quy trình cho vay để đảm bảo khách hàng có thể trả nợ đúng hạn, giảm thiểu bớt rủi ro cho ngân hàng.              37

    1.2.              Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại              37

    1.2.1. Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính              37

    1.2.1.1.              Khái niệm phân tích tài chính              37

    Phân tích tài chính được các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuối thế kỷ XIX. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, phân tích tài chính thực sự được phát triển và được chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhu cầu quản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin.              37

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1mPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1aPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1gPAGE1ìPAGE1?PAGE1PAGE1PPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1,PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1xPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1ưPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ùPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1xPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              37

    1.2.1.2.              Mục tiêu phân tích tài chính              38

    Phân tích tài chính bao gồm việc đánh giá các điều kiện tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, ở hiện tại và đến tương lai. Mục tiêu của việc phân tích tài chính nhằm phát hiện những biểu hiện không lành mạnh trong vấn đề tài chính có thể ảnh hưởng đến tương lại phát triển của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, các loại hình sở hữu khác nhau … Vì vậy, có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Những nhà phân tích ở cương vị khác nhau sẽ hướng tới các mục tiêu khác nhau. Cụ thể như sau:              38

    Ø              Đối với nhà quản trị              38

    Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định hướng các quyết định của ban Tổng giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý.              38

    Ø              Đối với nhà đầu tư              38

    Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ để họ quyết định bỏ vốn vào doanh ngiệp hay không.              38

    Ø              Đối với người cho vay              38

    Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không,khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào.              38

    Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát hình sự, luật sư … Như vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá khả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nú là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai.              39

    1. 2. 2. Phương pháp và nội dung phân tích tài chính              39

    Để thực hiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp, cần thu thập thông tin phục vụ cho quá trình phân tích, tìm hiểu quy trình phân tích và sử dụng một trong các phương pháp như so sánh, tỷ lệ để tiến hành phân tích.              39

    1.2.2.1.              Thông tin phục vụ cho phân tích tài chính              39

    -              Thông tin bên trong              39

    Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của doanh nghiệp tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để ra quyết định phù hợp.              39

    -              Thông tin bên ngoài              39

    +   Thông tin chung: là những thông tin liên quan đến nền kinh tế, môi trường kinh doanh, chính sách thuế … tạo môi trường kinh doanh và hành lang pháp lý.              39

    +   Thông tin về ngành: là những thông liên quan đến ngành để từ đó xác định vị trí của doanh nghiệp trong ngành cũng như cơ cấu ngành, các sản phẩm, công nghệ …              39

    1.2.2.2.              Quy trình phân tích tài chính: gồm ba bước sau              40

    -              Thu thập thông tin              40

      Nhà phân tích sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nú bao gồm những thông tin bên trong và bên ngoài đã được đề cập ở trên.              40

    -              Xử lý thông tin              40

    Là giai đoạn xử lý các thông tin đã thu thập được, là quá trình sắp xếp thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá … để phục vụ cho việc dự đoán và ra quyết định.              40

    -              Dự đoán và ra quyết định              40

    Sau khi thu thập và xử lý thông tin, các nhà phân tích dự đoán được tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định có nên hợp tác với doanh nghiệp đó hay không.              40

    1.2.2.3.              Phương pháp phân tích tài chính              40

    Phương pháp phõn tích tài chính bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.              40

    -              Phương pháp so sánh              40

                 Là phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Gốc được chọn để so sánh là gốc về không gian hoặc thời gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc kỳ kế hoạch. Nội dung so sánh bao gồm so sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước, hoặc so sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch. Quá trình phân tích có thể thực hiện theo các hình thức sau:              40

    + So sánh ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyết đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính.              40

    +   So sánh dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu.              41

    +     So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: là việc xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.              41

    -              Phương pháp tỷ số              41

    Đây là phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính, nú sử dụng các tỷ số để phân tích. Các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện giúp nhà phân tích có thê khai thác hiệu quả các số liệu từ báo cáo tài chính. Trong phân tích tài chính, các tỷ số được phân thành các nhóm tỷ số đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm: tỷ số về khả năng thanh toán, tỷ số về khả năng sinh lời, tỷ số về hiệu quả hoạt động và tỷ số về khả năng cân đối vốn. Với mỗi nhóm tỷ số lại có những tỷ số riêng lẻ và mỗi đối tượng phân tích lại chú trọng vào nhóm tỷ số phù hợp với mục đích phân tích của mình.              41

    Về nguyên tắc, phương pháp tỷ số cần xác định được các ngưỡng, các tỷ số tham chiếu, vì vậy để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp thì các nhà phân tích so sánh tỷ số của doanh nghiệp với tỷ số tham chiếu.              41

    -              Phương pháp Dupont              41

    Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu mà các nhà phân tích sẽ nhận biết được nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, phương pháp này còn được dùng để xác định xu hướng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ, từ đó phát hiện ra những khó khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải.              41

    ROE = Lợi nhuận sau thuế (LNST) / Vốn chủ sở hữu (VCSH)              42

            = LNST / Doanh thu * Doanh thu / Tài sản * Tài sản / VCSH              42

             = PM * AU * EM              42

    PM: Thu nhập cận biên. Đây là chỉ tiêu nói lên hiệu quả của việc quản lý chi phí và chính sách quản lý giá cả của doanh nghiệp.              42

    AU: Hiệu suất sử dụng tài sản. Để đánh giá chính sách đầu tư của doanh nghiệp thì nhà phân tích thường sử dụng chỉ tiêu này để xem xét việc phân bổ các tài sản khác như thế nào.              42

    EM: Hệ số nhân vốn – đánh giá mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.              42

    1.2.2.4.   Nụ̣i dung phõn tích tài chính              42

    Từ việc thu thập thông tin phục vụ cho quá trình phân tích, rồi đến chọn phương pháp phân tích, ta có nội dung cụ thể của việc phân tích như sau:              42

    a). Phân tích các tỷ số tài chính              42

    v              Các tỷ số về khả năng thanh toán              42

    ü              Khả năng thanh toán hiện hành              42

    Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn              42

    Tài sản lưu động thường bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhượng, các khoản phải thu và dự trữ. Còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác.              42

    Hệ số thanh toán hiện hành càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt, song khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng kém do doanh nghiệp phải đánh đổi giữa khả năng thanh toán và khả năng sinh lời. Đồng thời nếu duy trì tỷ lệ quá cao thì sẽ bị đánh giá là không quản lý hợp lý các tài sản hiện có, nếu doanh nghiệp duy trì tỷ lệ này quá thấp thì nú trở thành nguyên nhân cho các vấn đề rắc rối về dòng tiền mặt. Thông thường chỉ số về khả năng thanh toán hiện hành  = 2 được coi là hợp lý và được đa số chủ nợ chấp nhận.              42

    ü              Khả năng thanh toán nhanh              43

            Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Dự trữ) / Nợ ngắn hạn              43

    Dự trữ là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh được sử dụng để phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không cần chịu tổn thất khi phải bán các hàng tồn kho hay các tài sản kém lỏng trong tài sản ngắn hạn. Thông thường hệ số này > 1 được coi là doanh nghiệp có tình hình thanh toán khả quan và ngược lại sẽ gặp khó khăn trong thanh toán.              43

    ü                Khả năng thanh toán tức thời              43

    Hệ số thanh toán tức thời = (Tiền + chứng khoán thanh khoản) / Nợ ngắn hạn              43

    Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền và chứng khoán dễ bán của doanh nghiệp. Nếu hệ số này ≥ 0, 5 thì khả năng thanh toán tức thời tương đối khả quan. Nếu ≤ 1 thì doanh nghiệp phải bán gấp một số sản phẩm, hàng húa dự trữ để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này.              43

    v                  Các tỷ số về khả năng cân đối vốn              43

    ü                  Hệ số nợ              43

                  Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng tài sản              43

    Tỷ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn. Thông thường các chủ nợ thích tỷ số nợ trên tổng tài sản vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp ưa thích tỷ số này cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song nếu tỷ lệ này quá cao thì doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Vì thế các ngân hàng thường mong muốn các doanh nghiệp vay vốn có tỷ số này nhỏ hơn 0, 5 tức là có ít nhất một nữa tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ vốn chủ sở hữu.              43

    ü                  Khả năng thanh toán lãi vay              43

    Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay / Lãi vay              43

    Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào vì lãi vay hàng năm đối với doanh nghiệp là một chi phí cố định và ngân hàng muốn biết doanh nghiệp sẵn sàng trả lãi như thế nào. Thông thường các ngân hàng đòi hỏi tỷ số này cao hơn 1.              44

    v                 Các tỷ số về khả năng hoạt động              44

    ü                 Kỳ thu tiền bình quân              44

    Kỳ thu tiền bình quân = (Các khoản phải thu bình quân * 360) / Doanh thu              44

    Chỉ tiêu này phản ánh thời gian trung bình mà doanh nghiệp phải chờ để thu hồi nợ trước khi bán hàng. Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp cũng như đặc điểm, tính chất sản xuất của mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau. Kỳ thu tiền bình quân cao chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn trong thanh toán, khả năng thu hồi vốn chậm.              44

    ü                 Vòng quay dự trữ              44

    Vòng quay dự trữ = Giá vốn hàng bán / Dự trữ bình quân              44

    Chỉ tiêu này đo lường số lần vốn đầu tư vào mức dự trữ quay vòng trong năm, qua đó đánh giá doanh nghiệp sử dụng dự trữ có hiệu quả hay không. Nếu vòng quay dự trữ nhỏ cho thấy vốn của doanh nghiệp đang bị ứ đọng, nếu quá cao thì rất dễ dẫn đến tình trạng thiếu hụt hàng, phân phối hàng chậm, điều này có khi lại gây ra tác động ngược lại đối với quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.              44

    ü                  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định              44

    Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu *100% / Tài sản cố định              44

    Nếu so sánh chỉ tiêu này với các doanh nghiệp trong ngành hay toàn bộ nền kinh tế nói chung, tỷ lệ này của doanh nghiệp thấp hơn nhiều có nghĩa là vốn của doanh nghiệp đã bị ứ đọng quá nhiều trong tài sản cố định. Ngược lại, nếu chỉ tiêu quá cao thì doanh nghiệp đang sử dụng tài sản cố định đã khấu hao hoàn toàn, hoặc đã lạc hậu, bên cạnh đó nú cũng thể hiện doanh nghiệp khó có khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.              44

    ü                  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản              45

             Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu * 100% / Tổng tài sản bình quân              45

            Chỉ tiêu này còn gọi là vòng quay toàn bộ tổng tài sản, cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.              45

    v                Các tỷ số về khả năng sinh lãi              45

    ü              Doanh thu tiêu thụ sản phẩm              45

    Doanh thu tiêu thụ sản phẩm = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu              45

    Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu tạo ra có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế và giúp nhà phân tích đánh giá khả năng tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và khả năng tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp.              45

    ü              Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)              45

      ROE  = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu              45

    Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.              45

    ü              Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA)              45

    ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản              45

    ROA cho biết mỗi đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.              45

    b)              Phân tích diễn biến nguồn vốn và tài sản (Bảng tài trợ)              45

    Trong phân tích nguồn vốn và tài sản, người ta thường xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán.              45

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là bảng kê nguồn vốPAGE1n và tài sản (PAGE1Bảng tài trợ). Nú giúp nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và việc sử dụng các nguồn vốn đóPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ùPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ùPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1BPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1,PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1BPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1,PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              45

    Để lập được bảng tài trợ, trước hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi được phân biệt ở hai cột: tài sản và nguồn vốn theo nguyên tắc:              46

    -              Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc các khoản mục bên nguồn vốn giảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng vốn.              46

    -              Nếu các khoản mục bên tài sản giảm hoặc các khoản mục bên nguồn vốn tăng thì điều đó thể hiện ở việc tạo nguồn.              46

                  Bảng tài trợ được lập như sau:              46

    Bảng 1.1: Bảng tài trợ              46

    31/12/              46

    (N-1)              46

    31/ 12/ N              46

    Tài sản              46

    Nguồn vốn              46

    Tài sản              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Tiền và chứng khoán dễ bán              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Các khoản phải thu              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Dự trữ              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Tài sản cố định (theo giá trị còn lại)              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Nguồn vốn              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Vay ngân hàng              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Các khoản phải trả              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Các khoản phải nộp              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Vay dài hạn              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Cổ phiếu thường              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Lợi nhuận không chia              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    Tổng cộng              46

                   46

                   46

                   46

                   46

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1VPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              46

    c)              Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian              47

    Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng thái động để đưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu như trạng thái tĩnh được thể hiện qua Bảng cân đối kế toán thì trạng thái động (sự dịch chuyển của các dòng tiền) được phản ánh qua bảng tài trợ, bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Thông qua các báo cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lưu động ròng, về nhu cầu vốn lưu động. Từ đó, có thể đánh giá những thay đổi về ngân quỹ của doanh nghiệp. Như vậy, giữa các báo cáo tài chính có mối liên quan rất chặt chẽ: những thay đổi trên bảng cân đối kế toán được lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với khả năng tự tài trợ được tính từ báo cáo kết quả kinh doanh được thể hiện trên bảng tài trợ và liên quan mật thiết đến ngân quỹ của doanh nghiệp.              47

    Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp nhất định, người ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số rất có ý nghĩa về mặt hoạt động, cơ cấu vốn … của doanh nghiệp. Cách xác định những chỉ tiêu này như sau:              47

      Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán              47

      Thu nhập trước khấu hao và lãi = Lãi gộp – Chi phí bán hàng quản lý              47

      (không kể khấu hao và lãi vay)              47

    Thu nhập trước thuế và lãi = Thu nhập trước khấu hao và lãi – Khấu hao              47

    Thu nhập trước thuế = Thu nhập trước thuế và lãi – Lãi vay              47

    Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp              47

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1êPAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1ĐPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1PAGE1sPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1êPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1ùPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1oPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1ùPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              47

    1.2.3. Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng              48

    1.2.3. 1. Khái niệm :              48

    1.2.3. 2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp              48

    1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại              50

    1.2.4.1.              Nhân tố chủ quan              50

                Nhân tố chủ quan là những nhân tố xuất phát từ phía ngân hàng, đó là cách thức ngân hàng xử lý thông tin tài chính nhận được từ doanh nghiệp, là trình độ cán bộ tín dụng, là quy trình phân tích mà ngân hàng công ty áp dụng.              50

    ü              Thông tin              50

           Thông tin là cơ sở cho phân tích đánh giá, là nguyên liệu cho quá trình tác nghiệp của cán bộ tín dụng. Hiện nay để có được thông tin về khách hàng của mình không khó đối với ngân hàng nhưng làm sao để có những thông tin chính xác mới là vấn đề ngân hàng phải quan tâm. Thông thường để thuận lợi cho việc đi vay, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đưa lên cho ngân hàng đều cho thấy tình hình tài chính là lành mạnh. Nếu ngân hàng chỉ dựa vào các thông tin này thì kết quả phân tích sẽ không phản ánh đúng thực chất tình hình của doanh nghiệp.              50

    Vấn để đặt ra cho ngân hàng là từ thông tin như thế, cán bộ tín dụng hoặc cần thanh toán và tiến hành sắp xếp thông tin, sử dụng các phương pháp xử lý thông tin một cách thích hợp theo nội dung và đối tượng, loại hình doanh nghiệp, hoặc phải đi thu thập những nguồn thông tin khác đáng tin cậy hơn.              50

    ü                  Cán bộ tín dụng              50

    1              PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1uPAGE1ôPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1òPAGE1PAGE1vPAGE1ôPAGE1PAGE1cPAGE1ùPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1BPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1ưPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1úPAGE1PAGE1đPAGE1òPAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1aPAGE1mPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1ĩPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1:PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1ếPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1ôPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1aPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1PAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              50

    Do vậy, phần nào hiệu quả của công tác phân tích tài chính khách hàng sẽ phụ thuộc vào chất lượng nhân tố con người.              51

    ü              Phương pháp phân tích và các chỉ tiêu phân tích              51

    Phương pháp phân tích là một yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay ngân hàng. Với nguồn thông tin đã có được, vấn đề đặt ra với ngân hàng là làm thế nào, lựa chọn phương pháp nào, chỉ tiêu nào để phân tích mang lại hiệu quả tốt nhất. Việc sử dụng phương pháp nào , chỉ tiêu nào để phân tích lại phụ thuộc vào quyết định của mỗi ngân hàng. Mỗi doanh nghiệp có một đặc trưng nhất định, vì vậy việc lựa chọn các chỉ tiêu tài chính phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp là rất quan trọng.              51

    ü              Một số nhân tố khác              51

    -              Tổ chức điều hành              51

    Phân tích tài chính của một doanh nghiệp để xem xét co nên cho vay vốn hay không bao gồm nhiều hoạt động liên quan chặt chẽ với nhau, kết quả của nú phụ thuộc vào nhiều tổ chức và sự phối hợp nhuần nhuyễn hợp lý, khoa học các bộ phận trong quá trình thẩm định sẽ tránh được sự chồng chéo, phát huy được những mặt mạnh, hạn chế được những mặt yếu của mỗi tác nhân và trên cơ sở đó giảm bớt chi phí cũng như thời gian thẩm định nói chung và thời gian phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng.              51

    -              Trang thiết bị công nghệ              51

         Hiện nay, công nghệ thông tin đã được ứng dụng vào trong ngành ngân hàng làm tăng khả năng thu nhập, xử lý và lưu trữ thông tin một cách hiệu quả hơn.              51

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1PAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1HPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1ùPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1óPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1óPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1ậpPAGE1 và xử lý một lượng thông tin lớn mà vẫn tiết kiệm được thời gian.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              51

    1.2.4.2.   Nhân tố khách quan              52

    ü              Về phía khách hàng              52

    Doanh nghiệp khi trình phương án vay vốn lên ngân hàng nhằm mục đích bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đầu tư vào các dự án … Tuy nhiên thì không phải lúc nào các chủ đầu tư cũng có thái độ hợp tác lành mạnh với ngân hàng. Những tài liệu mà chủ đầu tư cung cấp là căn cứ để ngân hàng xem xét đánh giá về năng lực tài chính của doanh nghiệp cũng như hiệu quả của những phương án sử dụng vốn lưu động, nhưng có nhiều chủ đầu tư vì lợi ích riêng đã cố tình không trung thực và bỏ qua một vài chi tiết mà ngân hàng gây khó khăn khi cho vay. Vì ngân hàng không có đủ thông tin chính xác và đầy đủ từ chủ đầy tư mà cán bộ tín dụng có thể đưa ra những đánh giá phân tích không đúng với thực tế. Hoặc cán bộ tín dụng phải mất rất nhiều công sức để tìm kiếm kiểm chứng tính xác thực của thông tin gây chậm trễ tốn kém trong quá trình phân tích. Chính vì thế, mà bản thân doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng.              52

    ü              Về phía cơ quan hữu quan              52

    Cơ quan hữu quan – bao gồm các cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý hệ thống ngân hàng thương mại như hiệp hội ngân hàng Việt Nam, quốc hội … Những văn bản chính sách của các cơ quan này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng. Khi các cơ quan này đưa ra những văn bản mới thì sự kịp thời, tính hợp lý của chúng và của các văn bản hướng dẫn kèm theo có ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng nói chung và công tác thẩm định của ngân hàng nói riêng. Các văn bản này có thể kể tới các văn bản hướng dẫn tính khấu hao tính tiền thuế đất đai của nhà nước, tính giá trị của tài sản, hay những hướng dẫn về thuế là những văn bản có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng, dù mức độ ảnh hưởng là khác nhau.              52

    CHƯƠNG 2:              53

    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠINGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIậ́T NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH              53

    2.1. Tụ̉ng quan vờ̀ Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Viợ̀t Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh              53

    2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triờ̉n              53

    2.1.2. Cơ cṍu tụ̉ chức và chức năng              54

    Áp dụng các căn cứ pháp luật, Ban giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh đã đề ra cơ cấu tổ chức hoạt động của Chi nhánh như bảng sau:              55

    Bảng 2. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh              55

    ( Nguồn: ban giám đốc Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh)              56

    2.1.2.2. Chức năng, nhiợ̀m vụ các phòng ban              56

    2. 1. 3. Kờ́t quả hoạt đụ̣ng kinh doanh của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Viợ̀t Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh              61

    2. 1. 3.1. Hoạt đụ̣ng huy đụ̣ng vụ́n:              62

    Bảng 2. 2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP              63

    Ngoại thương Viợ̀t Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh              63

    2.1. 3.2. Hoạt đụ̣ng đầu tư tín dụng:              64

    Bảng 2. 3 Dư nợ cho vay 2008 - 2010              65

    Bảng 2. 4 : Doanh số cho vay, thu nợ              68

    2.1.3.3. Hoạt động khác:              69

    Đa dạng húa hoạt động của mình là một trong những phương châm hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Hà Tĩnh để nhằm nâng cao lợi nhuận.              69

    2.1. 3.4. Kết quả hoạt động chung:              71

    2. 2. Thực trạng chất lượng phân tích TCDN tại Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Viợ̀t Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh              72

    2.2.1.1. Khái quát v công tác phân tích tài chính khách hàng trong hot động cho vay ca Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viợ̀t Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh.              72

    2.2.1.2. Ni dung phân tích tài chính khách hàng trong hot động cho vay ca Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viợ̀t Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh.              73

    2.2.1. Thực trạng chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh.              81

    2.3. Đánh giá chung:              88

    2.3.1. Kết quả đạt được:              88

    Công nghệ hiện đại cũng đã được áp dụng trong công tác phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Hệ thống máy tính đã được trang bị với số lượng nhất định, đáp ứng nhu cầu làm việc của cán bộ. Các máy tính được nối mạng nội bộ trong chi nhánh để các cán bộ phòng ban khác nhau có thể dễ dàng tìm kiếm, sử dụng thông tin nội bộ, góp phần tăng hiệu quả làm việc nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian làm việc với độ chính xác cao.              89

    1PAGE1PAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1áPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1óPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              89

    Đã xây dựng được mô hình chấm điểm tín dụng và đánh giá doanh nghiệp vay vốn. Hiện nay, Vietcombank – chi nhánh Hà Tĩnh đã có bảng chấm điểm tín dụng và đánh giá doanh nghiệp. Mô hình này được sử dụng đã đem lại nhiều kết quả hữu ích, phục vụ rất tốt trong việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Dựa vào đó, ngân hàng tập trung phân tích một số chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất tình hình tài chính, đánh giá thêm các chỉ tiêu về phi tài chính và nhân trọng số xác định điểm tổng hợp, trên cơ sở đó xếp hạng doanh nghiệp, từ đó áp dụng mức lãi suất phù hợp.              90

    Bảng 2.6. Chất lượng nợ cho vay tại ngân hàng TMCP              90

    Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Hà Tĩnh.              90

    2.3.2.                 Hạn chế và nguyên nhân              92

    2.3.2.1. Hạn chế              92

                  Đối với các ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng nhưng nú cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng. Để mở rộng cho vay một cách an toàn và hiệu quả, giảm thiểu rủi ro có thể có thì công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn luôn được quan tâm và coi trọng. Mặc dù Vietcombank – chi nhánh Hà Tĩnh đã cố gắng hoàn thiện và đạt được những kết quả nhất định, song trong quá trình phân tích không thể tránh được những sai sót và hạn chế. Ngân hàng đã có những hạn chế trong quá trình phân tích như sau:              92

    ·                    Ngân hàng chưa sử dụng hết các chỉ tiêu tài chính trong các nhóm tỷ số như vòng quay tiền, vòng quay vốn lưu động, khả năng thanh toán tức thời. Nội dung phân tích tài chính chưa thực sự đầy đủ. Do nguồn thông tin khách hàng cung cấp không được đầy đủ dẫn đến trong một số khoản vay cán bộ tín dụng đôi khi cũng chưa chú trọng vào phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính, điều này cũng ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Bởi vì, kết quả trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ là số liệu kế toán, thực chất không khẳng định doanh nghiệp có khả năng trả được nợ hay không. Vì vậy, việc tiến hành phân tích thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính là cần thiết. Bên cạnh đó, ngân hàng chưa sử dụng chỉ tiêu trung bình ngành để so sánh các chỉ tiêu tài chính, một tiêu thức chung rất quan trọng để đánh giá năng lực của mọi doanh nghiệp có những đặc thù riêng biệt về vùng, miền, thành phần kinh tế …              92

    ·              Ngân hàng chưa chú trọng vào việc phân tích bảng tài trợ của doanh nghiệp vay vốn.              92

    Sử dụng bảng tài trợ là xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ. Nú là cơ sở để chỉ ta những trọng điểm đầu tư và nguồn vốn chủ yếu được hình thành để đầu tư có ổn đinh, an toàn hay không? Từ đó đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không? Trong thực tế, ngân hàng không chú trọng tới việc phân tích bảng tài trợ này, điều này có thể gây rủi ro cho ngân hàng khi không xác định được nguồn vốn mà doanh nghiệp dùng đầu tư được hình thành từ đâu, nguồn vốn này có an toàn, ổn định hay không?              93

    ·              Việc phân tích báo cáo tài chính vẫn còn mang tính hình thức.              93

    Thực tế cho thấy rằng, trong báo cáo thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn, kết quả phân tích chưa làm rõ được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp: Điểm mạnh yếu trong hoạt động và các mối đe dọa, cơ hội mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Bên cạnh đó, kết quả phân tích mới dừng lại ở việc chụp nên một bức tranh chung về tình hình hoạt động. Các chỉ tiêu, nhận xét đánh giá tuy đã nhận định tổng quát nhưng vẫn chung chung, chưa phân tích nêu bật được điểm yếu của doanh nghiệp, chưa phản ánh toàn diện các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Kết quả phân tích không có sự luận giải sâu sắc, chính xác nguyên nhân những biến động trong tình hình tài chính. Vì vậy nên không thể rút ra kết luận chính xác về năng lực tổng quát của chủ đầu tư để có sức thuyết phục thực sự đối với công tác vay vốn.              93

    2.3.2.2.              Nguyên nhân              93

    v              Nguyên nhân chủ quan              93

    -              Cán bộ tín dụng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trình độ chưa cao hoặc chưa thực sự làm hết năng lực.              93

    1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1ĩPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1HPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1ũPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1VPAGE1iPAGE1ePAGE1tPAGE1cPAGE1oPAGE1mPAGE1bPAGE1aPAGE1nPAGE1kPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1HPAGE1àPAGE1PAGE1TPAGE1ĩPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1:PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1kPAGE1éPAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1oPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              93

    -              Thông tin về doanh nghiệp vay vốn vẫn chưa được khai thác tối đa              94

    Cán bộ tín dụng chủ yếu vẫn dựa trên thông tin thu được từ các nguồn do doanh nghiệp cung cấp. Các thông tin khác từ đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, từ báo đài hoặc từ trung tâm mạng thông tin phòng ngừa rủi ro của ngân hàng nhà nước … thì vẫn chưa khai thác triệt để.              94

    Nguyên nhân một phần do thói quen không chú ý khai thác thông tin bên ngoài, chỉ chú trọng việc khai thác thông tin cùng hệ thống và bản thân doanh nghiệp vay vốn. Nhưng thức tế hiện nay, những thông tin này không thật chính xác, còn mạng nặng tính chủ quan của nhà cung cấp. Về phía các tổ chức tín dụng, vì cạnh tranh lẫn nhau, giữ thông tin phục vụ lợi ích cho mình mà thiếu tinh thần hợp tác để đa dạng húa thông tin về doanh nghiệp.              94

    v              Nguyên nhân khách quan              94

    -              Chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của nhà nước.              94

    1             PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1bPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1ăPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1vPAGE1ăPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1PAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1vPAGE1ăPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1MPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1âPAGE1uPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1mPAGE1óPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1ìPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1ăPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              94

    -              Ý thức của doanh nghiệp trong việc lập các báo cáo tài chính              95

    Khi thẩm định về năng lực tình hình tài chính của chủ đầu tư, các ngân hàng chủ yếu dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp đệ trình. Đây là tài liệu quan trọng để ngân hàng xem xét đưa ra quyết định. Nhìn chung, chỉ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước hoặc quy mô lớn là có độ tin tưởng cao do được quản lý chặt chẽ của nhà nước. Còn đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, việc thực hiện các quy định về hạch toán, kế toán chưa đầy đủ, chính xác. Các doanh nghiệp thường nộp cho ngân hàng các báo cáo tài chính phản ánh một cách có lợi nhất cho việc vay vốn của các doanh nghiệp. Như vậy, việc tiếp cận báo cáo tài chính không trung thực do doanh nghiệp cung cấp thì rủi ro tín dụng khi thẩm định năng lực doanh nghiệp là điều không tránh khỏi. Vì vậy, trong quá trình thẩm định, các cán bộ phải dựa vào kinh nghiệm của mình để đánh giá doanh nghiệp. Điều này sẽ không tránh khỏi việc không phát hiện ra sai phạm, dẫn đến việc quyết định không đúng, rủi ro tín dụng sẽ xảy ra.              95

    -              Vai trò hướng dẫn, chỉ đạo, quản lý hỗ trợ của ngân hàng nhà nước chưa thực sự hiệu quả, các văn bản pháp lý chưa hoàn chỉnh, hay có sự thay đổi gây khó khăn không ít cho ngân hàng. Cơ chế chính sách của nhà nước cần có sự thay đổi để phù hợp với tình hình thị trường tài chính tiền tệ.              95

    CHƯƠNG 3:              95

    GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠINGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIậ́T NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH              95

    3.1. Định hướng phát triển tín dụng của Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh trong thời gian tới.              95

    3.2. Giải pháp hoàn thiện phân tích TCDN trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnh              98

    3. 2. 1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ              98

    -              Thường xuyên có kế hoạch tổ chức cho cán bộ được đào tạo lại. Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, cập nhật các cơ chế chính sách, quy chế quy trình để cán bộ được trang bị thêm nhiều hiểu biết về pháp luật, thị trường … tạo điều kiện cho họ tự nâng cao trình độ kiến thức và năng lực, kinh nghiệm làm việc. Trong quá trình học tập, bồi dưỡng nên gắn lý luận với thực tiễn để cán bộ có thể vận dụng sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả khi giải quyết cho vay. Kiên quyết sắp xếp lại cán bộ không đáp ứng được những yêu cầu công việc.              99

    -              Ngoài ra, cũng cần liên tục bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, sự tâm huyết của cán bộ làm công tác tín dụng. Lãnh đạo chi nhánh cần quan tâm, có chế độ khen thưởng để khuyến khích phát huy hết khả năng sáng tạo của cán bộ tín dụng. Chính sách này nhằm gắn kết trách nhiệm của cán bộ với chất lượng thẩm định báo cáo tài chính của doanh nghiệp vay vốn, giúp cán bộ ý thức hơn về công việc của mình: tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ, đánh giá xem xét khoản vay một cách chi tiết, tích cực tìm tòi thông tin. Chi nhánh cũng nên có chính sách thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích cán bộ làm việc hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm cao.              99

    -              Một cách thiết thực nữa để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ là phân công cán bộ giỏi, nhiều kinh nghiệm hướng dấn, kèm cặp cán bộ trẻ thiếu kinh nghiệm.              99

    -              Định kỳ đánh giá, tổng kết tình hình, rút kinh nghiệm về công tác thậm định khách hàng nói chung và công tác phân tích tài chính báo cáo tài chính doanh nghiệp nói riêng là việc làm cần thiết.              100

    -              Ngoài những kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm về nghiệp vụ còn một tiêu chuẩn không thể thiếu của người cán bộ tín dụng là yếu tố đạo đức nghề nghiệp. Với đặc điểm môi trường làm việc thường xuyên tiếp xúc với tiền bạc, người cán bộ phải rèn luyện cho mình đức tính “cần, kiệm, liêm, chính, chí cụng vô tư” (theo lời dạy của Bác). Muốn có đội ngũ cán bộ có đạo đức trong sáng như vậy, ngoài việc thường xuyên giáo dục, chi nhánh còn phải đảm bảo thu thập thỏa đáng cho cán bộ nhân viên, như vậy họ mới yên tâm công tác và không bị khách hàng xấu mua chuộc.              100

           Nói chung, chiến lược con người là chiến lược lâu dài. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ cao là một trong những nhiệm vụ hàng đầu không chỉ của ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnh mà còn là của toàn ngành ngân hàng nói chung, nhất là trong điều kiện kinh tế biến động mạnh mẽ như hiện nay.              100

    3.2.2. Hiện đại húa công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt động của ngân hàng              100

    Công nghệ, thiết bị đối với hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào cũng là cần thiết, và là một vấn đề hết sức quan trọng. Đây chính là điều kiện cần thiết cho sự phát triển của mỗi ngân hàng. Các ngân hàng hiện nay đều tăng cường đầu tư, cải tiến trang thiết bị công nghệ nhằm gia tăng chất lượng phục vụ, thu hút khách hàng về phía mình. Đây là yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh của các ngân hàng.              100

    1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1óPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1óPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1ĩPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1xPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1úPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1óPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1,PAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1ìPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà TĩnhPAGE1PAGE1nên từng bước triển khai thực hiện chiến lược hiện đại húa công nghệ ngân hàng, nâng cao chất lượng công nghệ, thiết bị phục vụ tốt hơn cho công tác phân tích tài chính, cũng như công tác đánh giá khách hàng. Cụ thể là:PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              100

    -              Nâng cấp cơ sở hoạt động, các phương tiện làm việc của ngân hàng như: máy vi tính, ô tô … để đảm bảo nhu cầu sử dụng của cán bộ khi kiểm tra đơn vị vay vốn.              101

    -              Đầu tư chiều sâu vào các trang thiết bị thuộc hệ thống thu thập và xử lý thông tin của ngân hàng.              101

    Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện giải pháp này, ngân hàng cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để vừa có hiệu quả cao nhất mà không gây lãng phí, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của ngân hàng.              101

    3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin              101

    Trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang bùng nổ như hiện nay, thông tin kịp thời, chính xác là một nhân tố quan trọng tạo nên sự an toàn, hiệu quả, trong hoạt động tín dụng và trong hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Có nguồn thông tin kịp thời, chính xác cũng giúp ngân hàng nắm bắt được diễn biến của thị trường trong nước và quốc tế, những thay đổi chủ trương chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước, từ đó đưa ra các chính sách, biện pháp phù hợp, điều chỉnh hoạt động, nắm bắt cơ hội và thời cơ. Để có được những nguồn thông tin đáng tin cậy và kịp thời thì ngân hàng có thể thưc hiện các giải pháp sau:              101

    -              Để có được những thông tin có chất lượng cao, ngoài những hồ sơ tài liệu khách hàng cung cấp, ngân hàng cần cử cán bộ trực tiếp phỏng vấn những ngưởi chủ chốt của doanh nghiệp một cách thận trọng kỹ lưỡng để nắm rõ tình hình hiện tại cũng như trong quá khứ của doanh nghiệp.              101

    -              Không chỉ lấy thông tin ở doanh nghiệp và tự tìm hiểu, đôi khi ngân hàng phải mua thông tin ở một số nguồn nhất định. Qua việc tổng hợp, phân tích có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.              101

    -              Hợp tác chặt chẽ với trung tâm CIC – Mạng thông tin phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nước, để sẵn sàng cung cấp thông tin cho họ phục vụ đơn vị khác. Trên mối quan hệ này, ngân hàng sẽ khai thác thông tin tại đây và từ ngân hàng khác. Nói cách khác việc trao đổi thông tin giữa các ngân hàng với nhau là hết sức cần thiết.              102

    -              Cần có tiêu chuẩn cụ thể đối với các báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải được kiểm toán nhằm tăng độ chính xác của báo cáo này, doanh nghiệp cần cung cấp số liệu của 3 năm gần nhất … Ngoài ra, cần so sánh, đối chiếu số liệu, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, đối chiếu với sổ sách kế toán thống kê của các doanh nghiệp.              102

    Công nghệ thông tin hiện đại cũng có vai trò quan trọng trong hiệu quả thu thập và xử lý thông tin. Để tăng hiệu quả của việc xử lý thông tin, ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnhcần:              102

    + Từng bước củng cố, hoàn thiện hệ thống thí điểm nối mạng máy tính nội bộ cũng như với các ngân hàng khác, thực hiện thí điểm nối mạng với một số doanh nghiệp vay vốn lớn để tiện cho việc theo dõi, giám sát, đôn đốc trả nợ …              102

    + Bên cạnh đó, ngân hàng chi nhánh cũng cần tìm hiểu khai thác các phần mềm, công nghệ mới hỗ trợ nghiệp vụ như: phần mềm quản lý thông tin khách hàng, phần mềm hỗ trợ thẩm định dự án với việc hỗ trợ, đánh giá các chỉ tiêu định lượng, sẽ tiết kiệm được thời gian cho cán bộ thẩm định, nhằm hạn chế rủi ro trong công tác tín dụng …              102

    +   Nâng cao kỹ năng thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ cho các cán bộ trong chi nhánh thông qua các chương trình đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức.              102

    3.2.4. Hoàn thiện nội dung, quy trình và tăng cường công tác thanh tra giám sát trong hoạt động phân tích tài chính của doanh nghiệp vay vốn              102

    1PAGE1PAGE1PAGE1NPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1ĩPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1.PAGE1PAGE1ĐPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1âPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà TĩnhPAGE1 mà các ngân hàng khác cũng luôn tìm cách, tìm các biện pháp để hoàn thiện. Sự thay đổi thường xuyên theo xu hướng phát triển của sản xuất kinh doanh, của hệ thống quản lý tài chính dẫn đến sự thay đổi các phương pháp kỹ thuật, chỉ tiêu, chỉ số của công tác phân tích tài chính khách hàng. Nếu không có sự quan tâm đúng mức thì ngân hàng khó có thể nắm bắt được những thay đổi này.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              102

    Trong quá trình phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn, cán bộ tín dụng phân tích các hệ số, chỉ tiêu tài chính. Điều quan trọng ở đây là dựa vào sự biến động lên xuống của các hệ số, chỉ tiêu này để tìm ra nguyên nhân, đánh giá từng khoản mục tài chính của doanh nghiệp. Nếu không nhìn nhận, xem xét một cách cụ thể thì rất có thể ngân hàng sẽ không quyết định cho vay đối với một doanh nghiệp có tình hình tài chính không tốt, làm giảm hiệu quả tín dụng, tăng rủi ro cho ngân hàng. Khi phân tích, một doanh nghiệp nếu có khoản mục tài chính không tốt vì một lý do khách quan nào đó, thì vẫn có thể xem xét cho vay dựa trên sự đánh giá một cách thận trọng, kỹ lưỡng. Trong một báo cáo thẩm định có rất nhiều phần thẩm định khác nhau như thẩm định tư cách pháp nhân chủ đầu tư, thẩm đinh phương án vay vốn, thẩm định tài sản đảm bảo … Do đó, nếu khâu phân tích đi quá sâu hoặc quá dài thì có thể gây sự khó hiểu. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào từng doanh nghiệp, từng điều kiện cụ thể các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp. Đồng thời, cũng tựy thuộc vào từng khoản mục tín dụng mà chú trọng vào các chỉ tiêu tài chính sao cho phù hợp.              103

    Hiện tại ở ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnh chưa sử dụng chỉ tiêu: khả năng thanh toán lãi vay vào phân tích tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu này dùng để đo lường được chính xác mức độ rủi ro, đánh giá độ an toàn của việc hoàn trả nợ vay cho ngân hàng cũng như các chủ nợ khác. Đây là một trong những vấn đề mà bất kỳ ngân hàng nào cũng đặc biệt quan tâm.              103

    1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1xPAGE1ePAGE1mPAGE1PAGE1xPAGE1éPAGE1tPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1QPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1PAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1.PAGE1PAGE1KPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1uPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1êPAGE1uPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1êPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1,PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1ePAGE1mPAGE1PAGE1lPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1,PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              103

    Về phương pháp xếp loại khách hàng: ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnh cần hoàn thiện mô hình chấm điểm tín dụng. Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp là một căn cứ quan trọng để ngân hàng ra quyết định tài trợ dự án. Không những thế, nếu xếp hạng tín dụng được thực hiện thường xuyên và có sự kết hợp với cơ quan thuế có thể khắc phục, đánh giá được độ trung thực của các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp đệ trình lên ngân hàng.              104

    Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn, chi nhánh cần tăng cường công tác thanh tra giám sát: Thanh tra, giám sát là công việc phải tiến hành thường xuyên đối với quá trình thẩm định tín dụng nói chung cũng như công tác phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng. Thông qua công tác này, chi nhánh sẽ kịp thời phát hiện ra sai sót, sai phạm của cán bộ tín dụng. Từ đó, có thể hạn chế hoặc khắc phục những rủi ro đáng tiếc cho ngân hàng, Không những thế còn kiểm tra được những cán bộ tín dụng làm việc không cẩn thận, phân tích thông tin sơ sài hoặc cố tình tiếp cận những thông tin không trung thực, không đầy đủ và nhanh chóng quyết định cho vay nhằm chiếm dụng vốn, tài sản của ngân hàng.              104

    1PAGE1PAGE1PAGE1CPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1úPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1:PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1uPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1aPAGE1mPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1PAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1PAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              104

    3.2.5.  Xây dựng văn húa kinh doanh ngân hàng              105

    Có thể nói, văn húa kinh doanh là tài sản, là tinh thần của ngân hàng, nú là ưu thế trong quá trình cạnh tranh của mỗi ngân hàng trên thị trường. Nhận thức rõ ràng được tầm quan trọng của văn húa kinh doanh, ngân hàng cần quan tâm và bước đầu xây dựng nên những nét văn húa của ngân hàng mình.              105

    Ø              Xây dựng môi trường văn húa khách hàng              105

    Cán bộ ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnhnói chung cần phải thể hiện được văn húa và nét đẹp trong giao tiếp với khách hàng và đồng nghiệp. Thái độ phục vụ văn minh, cách tiếp xúc với khách hàng nhã nhặn … sẽ tạo ra những ấn tượng đẹp, kéo khách hàng đến với mình. Nhân viên ngân hàng cần có hành vi và thái độ phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, chuẩn mực và tôn trọng khách hàng, có thái độ cầu thị, khiêm tốn trong mọi mối quan hệ, lắng nghe ý kiến phản ánh của khách hàng, có chiến lược chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo, nhất là khách hàng tiềm năng. Vì thế, mỗi nhân viên cần phát huy tính sáng tạo, cần cù và lương tâm đạo đức nghề nghiệp. Đồng thời, không ngừng nâng cao văn húa, ứng xử trong giao dịch cũng như thể thiện thái độ trách nhiệm của mình trước công việc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng suất trong hoạt động kinh doanh. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi mỗi cán bộ cần giải quyết công việc một cách kịp thời, chính xác, đúng cơ chế, chính sách, pháp luật trên cơ sở đề cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong công việc. Cán bộ vừa phải là đội ngũ nòng cốt, vừa tinh thông nghiệp vụ, vừa có phẩm chất đạo đức tốt để góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của ngân hàng và sự nghiệp công nghiệp húa – hiện đại húa đất nước.              105

    Ø              Xây dựng môi trường văn húa ngân hàng              105

    1PAGE1PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1òPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1ìPAGE1PAGE1nPAGE1úPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ôPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1,PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1êPAGE1uPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1òPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1xPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ePAGE1oPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              105

    Ngân hàng nên từng bước xây dựng chiến lược, triết lý riêng phù hợp với đặc điểm của mình, phụ thuộc vào môi trường ở từng thời điểm. Tuy nhiên, nội dung chính về chiến lược là không ngừng hoàn thiện các sản phẩm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng, tạo những tiện nghi, cải tiến thủ tục đầu tư …              106

    3.3. Một số kiến nghị              106

    3. 3. 1 Kiến nghị với ngân hàng ngoại thương Việt Nam              106

    o              Mở rộng công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo              106

    Trong giai đoạn hiện nay, không chỉ riêng cán bộ ngân hàng mà tất cả mọi người đều không ngừng trau dồi và trang bị thêm những kiến thức mới. Nhận thức được điều này, ban lãnh đạo của ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnhluôn xem xét và thực hiện chương trình cử cán bộ đi học để nâng cao trình độ và trang bị mới kiến thức. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chưa cao, nội dung đào tạo chưa đạt được độ sâu về kiến thức, chương trình đào tạo một số nội dung còn sơ sài, chưa phù hợp dẫn đến hiệu quả các lớp tập huấn chưa cao, chưa thống nhất trong quá trình vận dụng thực tế. Vì vậy, ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnh nên đào tạo, bồi dưỡng gắn với thực tế sử dụng, nên đào tạo kỹ những nhân viên mới để trong quá trình làm việc không tốn công sức, thời gian, chi phí đào tạo lại, và thường xuyên kiểm tra giám sát những nhân viên cũ để đảm bảo được năng lực của họ đủ đáp ứng công việc yêu cầu.              106

    o              Xây dựng hệ thống trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất tiện nghi cho ngân hàng.              106

    1PAGE1PAGE1PAGE1NPAGE1gân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà TĩnhPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ơPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1.PAGE1PAGE1DPAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1xPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1mPAGE1ePAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1áPAGE1tPAGE1,PAGE1PAGE1xPAGE1ePAGE1mPAGE1PAGE1xPAGE1éPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1áPAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1ưPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1oPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1BPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1,PAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1oPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1chi nhánhPAGE1 nên cấp cho các chi nhánh phương tiện đi lại như ôtô … để cán bộ tín dụng có thể đi lại thuận tiện, và tạo được tinh thần thoải mái cho cán bộ tín dụng.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              106

    Mặt khác, trong năm 2011Chi nhánh đang có kế hoạch mở rộng mạng lưới. Do đó, cơ sở vật chất cần được trang bị hiện đại, tạo một thương hiệu ngân hàng tốt, nhiều người biết đến và sử dụng dịch vụ của ngân hàng.              107

    o              Cần xây dựng công tác phân tích tài chính cho doanh nghiệp vay vốn hoàn thiện, hiệu quả              107

    Hiện nay, công tác phân tích tài chính cho doanh nghiệp vay vốn còn khá sơ sài, vì vậy, Chi nhánh cần xây dựng một hệ thống phân tích tài chính riêng của mình, từ khâu thu thập thông tin đến khâu ra quyết định tín dụng, cần thực hiện công tác phân tích có hiệu quả, nhằm phân tích chính xác tình hình tài chính của khách hàng, giúp công tác quản lý tín dụng có hiệu quả, ngăn ngừa rủi ro đáng tiếc xảy ra như không thu hồi được nợ, tài sản đảm bảo không có giá trị … gây tổn thất lớn cho ngân hàng.              107

    Bên cạnh đó, Chi nhánh cần ra quyết định xử lý đối với các cán bộ tín dụng phân tích tài chính sơ sài, đánh giá sai tình hình tài chính của doanh nghiệp, dẫn đến rủi ro trong công tác cấp tín dụng.              107

    Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Tĩnh cần có cách nhìn nhận để thay đổi, điều chỉnh hướng dẫn cụ thể hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp cho vay vốn. Những thay đổi về chính sách, quy trình cho vay cần cụ thể và rõ ràng hơn, hoàn thiện chính sách tín dụng cũng như chính sách phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay cụ thể và rõ ràng hơn.              107

    Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học trong nội bộ ngân hàng và với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn nhằm trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thông tin.              108

    3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Tỉnh              108

    o              Tăng cường sự hỗ trợ của ngân hàng nhà nước đối với công tác đánh giá khách hàng nói chung và công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nói riêng.              108

    Ngân hàng Nhà nước Tỉnh trực tiếp điều hành đối với ngân hàng thương Việt Nam, vì vậy nhất thiết phải có sự hỗ trợ đối với công tác đánh giá khách hàng, cũng như công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại Vietcombank. Đây là công việc dễ gây rủi ro của toàn hệ thống ngân hàng, nhiều ngân hàng rủi ro sẽ dẫn đến rủi ro của toàn hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng Nhà nước Tỉnh nên thành lập một bộ phận giúp đỡ các ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tổng hợp những kinh nghiệm và bài học của các ngân hàng trong và ngoài Tỉnh về công tác này.              108

    Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước Tỉnh cần hỗ trợ các ngân hàng phát triển đội ngũ nhân viên, trọ giúp về mặt thông tin. Tổ chức các khúa học thường kỳ cho cán bộ ngân hàng hoặc do chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực ngân hàng hoặc chuyên gia nước ngoài trực tiếp giảng dạy để cán bộ nắm bắt được những phương pháo phân nghiệm, có hướng dẫn cụ thể quy trình phân tích báo cáo tài chính giúp cán bộ tín dụng nâng cao hiệu quả công việc, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của toàn hệ thống ngân hàng.              108

    o              Tăng cường vai trò của trung tâm tín dụng CIC              108

    1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1,PAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1ìPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1âPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1(PAGE1CPAGE1IPAGE1CPAGE1)PAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1IPAGE1CPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1xPAGE1ãPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1.PAGE1PAGE1SPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1CPAGE1IPAGE1CPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1xPAGE1ãPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1.PAGE1PAGE1SPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1CPAGE1IPAGE1CPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1òPAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1gPAGE1ìPAGE1PAGE1CPAGE1IPAGE1CPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1DPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1xPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1lPAGE1ĩPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1ĐPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1aPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1oPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              108

    SV: Phan Đức Anh                                            Lớp: Tài chính doanh nghiệp 48A                                                          Lớp: Tài chính doanh nghiệp 48A

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hoàn thiện công tác phân tích tài chính ...

Upload: sgnvina

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 16

Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt ...

Upload: hieu741258

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 346
Lượt tải: 16

Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo ...

Upload: phuochai

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 374
Lượt tải: 16

Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt ...

Upload: dangnttam

📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 328
Lượt tải: 16

Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính ...

Upload: cafelandvn

📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 352
Lượt tải: 3

Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính ...

Upload: cafelandvn

📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 27
Lượt tải: 3

Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính ...

Upload: cnkdzj

📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 28
Lượt tải: 6

Hoàn thiện công tác phân tài chính doanh ...

Upload: vuminh_thuong

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 457
Lượt tải: 16

Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá khách ...

Upload: huuhung_neu2011

📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 383
Lượt tải: 16

Nâng cao chất lượng phân tích tài chính ...

Upload: nhu_hongnhung88

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 16

Nâng cao chất lượng phân tích tài chính ...

Upload: sonbillbo

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 508
Lượt tải: 16

Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tín ...

Upload: vtlien56

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 281
Lượt tải: 7

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp ...

Upload: toanthinhvuong

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 515
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh Xu thế toàn cầu hóa đã và đang tác động ngày một sâu sắc tới tất cả các nền kinh tế trên thế giới, các quốc gia muốn phát triển không thể không tham gia vào quá trình hội nhập. Ngành ngân hàng tài chính là một trong những ngành kinh tế trụ cột của docx Đăng bởi
5 stars - 138220 reviews
Thông tin tài liệu 89 trang Đăng bởi: toanthinhvuong - 06/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 06/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh