Mã tài liệu: 224641
Số trang: 69
Định dạng: doc
Dung lượng file: 541 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống tiền lương có ảnh hưởng rất lớn đến sự thực hiện công việc của người lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp. Chính sách tiền lương của Doanh nghiệp phải tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức đồng thời phải đáp ứng được các mục tiêu: hợp pháp, kích thích, thoả đáng, công bằng, bảo đảm và hiệu suất nhằm thu hút và gìn giữ những người lao động giỏi, nâng cao sự hài lòng của người lao động khi thực hiện công việc.
Tuy nhiên, tác dụng của tiền lương còn tuỳ thuộc vào khả năng chi trả và ý muốn trả lương của Công ty cho người lao động tương quan với sự đóng góp của họ. Một cơ cấu tiền lương hợp lý sẽ là cơ sở để xác định lượng tiền lương công bằng nhất cho từng người lao động cũng như là cơ sở để thuyết phục họ về lượng tiền lương đó.
Trong thực tế thường xảy ra mâu thuẫn: Doanh nghiệp muốn giảm tiền lương để giảm chi phí, còn người lao động lại muốn tăng lương. Giải quyết mâu thuẫn này được xác định bằng cách xác định hiệu quả tiền lương, nghĩa là phải đánh giá một đồng tiền lương bỏ ra Doanh nghiệp thu lại được những gì từ phía người lao động.
Trong vấn đề tính hiệu quả trả lương không phải lúc nào cũng tính được hiệu quả kinh tế hoặc chi phí hiệu quả kinh tế mà cần phải tính đến hiệu quả xã hội của nó. Không phải chỉ có lương cao là người lao động hoàn toàn yên tâm, phấn khởi lao động mà bên cạnh yếu tố tiền lương phải quan tâm và kết hợp với các yếu tố khác, như sự quan tâm của lãnh đạo, tạo không khí việc cởi mở, dân chủ thì tiền lương mới thực sự phát huy được hiệu quả của nó.
Để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương thì vấn đề đặt ra là áp dụng hình thức trả lương nào, cách phân phối tiền lương ra sao cjo phù hợp với tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp để có thể phát huy tối đa tính kích thích của tiền lương đối với người lao động, đảm bảo hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa xã hội - tỏ chức - người lao động.
Nhận thức được vai trò của tiền lương nên sau quá trình thực tập tại Công ty em lựa chọn đề tài “Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 5
1. Tiền lương và vai trò của tiền lương 5
1.1 Tiền lương 5
1.2. Vai trò của tiền lương 6
2. Quản lý tiền lương 7
2.1. Khái niệm và mục tiêu của quản lý tiền lương 7
2.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý tiền lương trong Doanh nghiệp 10
2.3. Nội dung của quản lý tiền lương trong Doanh nghiệp 12
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tiền lương: 16
3.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài: 16
3.2. Yếu tố thuôc về Doanh nghiệp: 17
3.3. Yếu tố thuộc về công việc: 17
3.4. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động 19
4. Các hinh thức trả lương: 19
4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm: 19
4.2. Hình thức trả lương theo thời gian: 24
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 26
1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần xây dựng số 12 (VINACONEX 12): 26
1.1. Quá trình hình thành 26
1.2. Những đặc điểm chủ yếu: 30
2. Thực trạng quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12): 41
2.1. Thực trạng lập kế hoạch tiền lương tại Công ty: 43
2.2. Thực trạng tổ chức trong quản lý tiền lương tại Công ty: 52
2.3. Thực trạng chỉ đạo trong quản lý tiền lương tại Công ty: 53
2.4. Thực trạng kiểm tra trong quản lý tiền lương tại Công ty: 54
3. Đánh giá thực trạng quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12) 54
3.1. Ưu điểm: 54
3.2. Nhược điểm: 56
3.3. Nguyên nhân: 57
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẤN XÂY DỰNG SỐ 12 58
1. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty: 58
1.1. Hoàn thiện Chiến lược Nguồn nhân lực: 58
1.2. Hoàn thiện công tác xây dựng cơ chế và quy chế trả lương trong Công ty: 60
2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 ( VINACONEX 12 ): 64
2.1. Trong công tác lập kế hoạch tiền lương của Công ty: 65
2.2. Trong việc tổ chức: 65
2.3. Trong chỉ đạo: 65
2.4. Trong kiểm tra: 66
3. Kiến nghị đối với Nhà nước để hoàn thiện chính sách tiền lương: 66
3.1. Quan hệ giữa tiền lương và tăng trưởng kinh tế: 66
3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước về hoàn thiện chính sách tiền lương: 68
KẾT LUẬN 71
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 17