Mã tài liệu: 146396
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
và tiến bộ của con người, Lê Nin đã coi sự ra đời của ngân hàng như “Sự phát minh ra lửa” hay “Sự phát minh ra bánh xe”. Vai trò to lớn của hoạt động ngân hàng đối với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội được xuất phát từ đặc trưng của hoạt động ngân hàng. Ngân hàng có hoạt động hết sức đặc thù khác rất xa với các doanh nghiệp kinh tế khác, điều này xuất phát từ chức năng kinh doanh tiền tệ với tư cách là tổ chức trung gian tài chính. Ngân hàng là tổ chức đi vay để cho vay, các ngân hang lắm giữ phần lớn tài sản Có của mình dưới dạng tài sản tài chính, và để tài trợ cho các tài sản Có này, các ngân hàng phải huy động tài sản nợ từ các thị trường bán lẻ và thì trường bán buôn, thông qua tiền gửi của khách hàng dưới các hình thức và đi vay tại các tổ chức tài chính quốc tế khác.
Nghề kinh doanh ngân hàng cũng giống như bất kì một hoạt động kinh doanh nào khác nó cũng luôn ẩn chứa những rủi ro. Hoạt động ngân hàng có đối tượng kinh doanh là tiền tệ, nên rủi ro có tính đa dạng. mức độ cao và sự lan truyền rộng khắp khi rủi ro xảy ra. Điều này có nguồn gốc từ đặc điểm đối tượng kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh, về sử dụng vốn và các đặc trưng trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Vì vậy các ngân hàng thương mại cần có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro hữu hiệu để giảm tới mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Hạn chế rủi ro cùng đồng thời là hạn chế cơ hội sinh lãi, vì vậy ngân hàng cần thiết phải chấp nhận rủi ro nhưng phải kiểm soát được
Ngân hàng có thể quản lí rủi ro một cách tích cực như hạn chế rủi ro bằng cách giảm thiểu các hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro, hay cải thiện việc đa dạng hoá rủi ro (đa dạng hoá rủi ro có nghĩa là đa dạng các hoạt động kinh doanh, lỗ và lãi sẽ bù trừ nhau)
nội dung chính:
Chương 1: Một số vấn đề về ngân hàng thương mại
Chương 2: Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Chương 3: Phân loại tín dụng
Chương 4: Nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng hiên nay
Chương 5: Quản lí rủi ro tín dụng trong các tổ chức tín dụng ngân hàng Việt Nam
Chương 6: Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro
Chương 7: Một số biện pháp nhằm quản lí rủi ro tín dụng hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 103
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16