Mã tài liệu: 133835
Số trang: 88
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Tín dụng Ngân hàng được coi là “đòn bẩy” quan trọng cho nền kinh tế, là nguồn vốn quan trọng, chủ động để phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụng không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng Ngân hàng. Cũng như mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng cũng chứa đựng những rủi ro. Do đặc thù kinh doanh tín dụng Ngân hàng là kinh doanh chủ yếu dựa trên tiền của người khác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn cao hơn rủi ro doanh nghiệp vì nó vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của Ngân hàng và vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, rủi ro trong kinh doanh dịch vụ Ngân hàng là điều khó tránh khỏi mà chủ yếu là rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Thời gian gần đây rủi ro tín dụng đối với khu vực này đang là vấn đề nổi cộm đang thu hút sự quan tâm của các cấp l•nh đạo ngành Ngân hàng trong khi tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh rất to lớn nhưng chưa được phát huy. Hơn nữa rủi ro xảy ra trong Ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng còn nguy hiểm hơn rất nhiều lần so với rủi ro trong các ngành kinh doanh khác. Hậu quả của nó rất dễ lan truyền trong cả hệ thống Ngân hàng, gây ra những vụ hoảng loạn và sụp đổ hàng loạt Ngân hàng và một loạt hậu quả nghiêm trọng khác về mọi mặt kinh tế, x• hội đặc biệt là lòng tin của người dân vào sự l•nh đạo của Chính phủ bị suy giảm. Ta có thể thấy được phần nào hậu quả của rủi ro Ngân hàng qua vụ đổ vỡ hàng loạt của gần 500 quỹ tín dụng đô thị và hàng nghìn hợp tác x• tín dụng nông thôn nước ta những năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ của hệ thống quỹ tín dụng ở Anbani.
Với các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng đang là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị Ngân hàng. Sự gia tăng của các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi, thất thoát vốn tín dụng do bị lừa đảo, chiếm dụng….đ• làm rung động cả một hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần và đẩy không ít các Ngân hàng kể cả Ngân hàng quốc doanh vào trạng thái co cụm không dám cho vay. Nhưng đ• cho vay thì phải chấp nhận rủi ro. Trong kinh doanh Ngân hàng cũng vậy, đến các Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất thì việc tồn tại các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi … vẫn xảy ra nhưng ở mức độ thấp và rất thấp.
Bài luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà nội.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải- Hà nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 136
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16