Mã tài liệu: 126873
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Từ nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam, định hướng nền kinh tế nước ta phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước, đến nay nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Không vận dụng máy móc cơ chế thị trường, không cứng nhắc trong quản lý, chúng ta đã vận dụng linh hoạt cơ chế thị trường theo tình hình thực tế của đất nước và theo xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới. Không “đóng cửa” nền kinh tế như thời kì bao cấp mà thực hiện “hoà nhập” và cùng phát triển. Điều đó vừa tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta được tiếp cận với những công nghệ mới vừa tạo ra những thách thức cho nền kinh tế. Với cơ chế quản lý mới,nền kinh tế đất nước có nhiều khởi sắc trong nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp đến dịch vụ…. Dần dần đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí phù hợp với xu thế phát triển.
Trong sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của ngành ngân hàng. Có thể nói ngân hàng là “xương sống” của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống ngân hàng phản ánh rõ nét đời sống kinh tế của toàn xã hội.Vì vậy, bên cạnh việc đổi mới cơ chế quản lý, chính phủ cũng rất quan tâm tới việc đổi mới và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội; là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước. Không những cho vay, nó còn thu hút tiền gửi từ trong dân cư để đầu tư vào các dự án phát triển. Bên cạnh đó, ngân hàng còn là công cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
Là sinh viên năm cuối của khoa Toỏn Kinh Tế, với mong muốn được nâng cao kỹ năng và nghiệp vụ đồng thời có cơ hội áp dụng các kiến thức được học vào thực tế nhằm chuẩn bị ra trường; bên cạnh đó được ban lãnh đạo Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thanh Hoá tạo điều kiện, em đãvà đang được thực tập tại phòng tín dụng của NHNN&PTNT Thanh Hoá.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng và hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Thanh Hoỏ
Chương III: Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Thanh Hoỏ
Chương I: Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 214
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16