Mã tài liệu: 225127
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 145 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, khối các ngân hàng thương mại cổ phần đang được đánh giá là phát triển năng động và chiếm thị phần ngày càng lớn trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại. NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một trong số những NHTMCP đang phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Techcombank cũng là ngân hàng có thế mạnh về thanh toán quốc tế, đang nỗ lực duy trì vị trí một trong các NHTMCP có thị phần cao nhất về thanh toán quốc tế. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra nhanh chóng trên phạm vi rộng lớn như hiện nay, các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nước, và Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy đó. Nắm bắt được xu thế ấy, các ngân hàng thương mại trong nước nói chung và Techcombank nói riêng đang rất chú trọng tới việc phát triển các nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại đơn vị để nâng cao thị phần của mình, từ đó gia tăng thu nhập từ lĩnh vực dịch vụ hấp dẫn và đầy tiềm năng này. Trong số các phương thức thanh toán quốc tế đang được sử dụng phổ biến hiện nay, phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng rộng rãi nhất do những ưu điểm vượt trội của nó so với các phương thức thanh toán khác. Tuy nhiên, đây cũng là phương thức thanh toán có quy trình phức tạp và chặt chẽ, việc áp dụng trong thực tế hiện nay vẫn tồn tại nhiều vướng mắc.
Trung tâm giao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam nằm trong toà nhà Trụ sở chính NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam dự kiến sẽ được phát triển thành Sở giao dịch của ngân hàng trong thời gian tới. Do đó, đây sẽ là đầu mối thực hiện các giao dịch lớn của ngân hàng, đặc biệt là các giao dịch thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, tính đến nay, Trung tâm giao dịch mới hoạt động được hơn một năm nên số lượng khách hàng còn ít, quá trình thanh toán gặp phải không ít khó khăn; do đó, quy mô và hiệu quả hoạt động của Trung tâm chưa xứng với tiềm năng và trọng trách mà Trung tâm phải đảm nhận. Vì vậy, em chọn đề tài “Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” với mong muốn đề xuất một số phương hướng, biện pháp cho việc nâng cao quy mô cũng như chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế của Trung tâm giao dịch trong thời gian tới. Trong phạm vi chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em sẽ trình bày ba phần chính sau:
Chương 1: Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Trung tâm giao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Trung tâm giao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Cao Ý Nhi đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 8
1.1. Thanh toán quốc tế và các phương thức thanh toán quốc tế 8
1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 8
1.1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế 8
1.1.2.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance) 8
1.1.2.2. Phương thức thanh toán mở tài khoản (Open Account) 9
1.1.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu 9
1.1.2.4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit) 11
1.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 11
1.2.1. Khái niệm 11
1.2.2. Nội dung của thư tín dụng 12
1.2.3. Phân loại L/C 15
1.2.3.1. Các loại L/C cơ bản 15
1.2.3.2. Các loại L/C đặc biệt 17
1.2.4. Các bên tham gia quá trình thanh toán 20
1.2.5. Quy trình thanh toán trong phương thức tín dụng chứng từ 21
1.2.6. Ưu thế của phương thức tín dụng chứng từ 22
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thanh toán 23
1.3.1. Nhân tố chủ quan 24
1.3.2. Nhân tố khách quan 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH HỘI SỞ NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 28
2.1. Giới thiệu về Trung tâm giao dịch hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 28
2.1.1. Lịch sử hình thành 28
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 29
2.1.3. Tình hình hoạt động của Trung tâm giao dịch hội sở NHTMCP Kỹ Thương 32
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 32
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 34
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế 36
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Trung tâm giao dịch hội sở NHTMCP Kỹ Thương 39
2.2.1. Tình hình hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu 39
2.2.1.1. Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu 39
2.2.1.2. Thực trạng hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại Trung tâm giao dịchHội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 43
2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu 44
2.2.2.1. Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu 44
2.2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu tại Trung tâmgiao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 46
2.3. Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C tại Trung tâm giao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương 47
2.3.1. Kết quả đạt được 47
2.3.2. Hạn chế 48
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C tại Trung tâm giao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH HỘI SỞ NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 52
3.1. Chiến lược phát triển của Trung tâm giao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương 52
3.1.1. Định hướng phát triển chung của TTGDHS 52
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của TTGDHS 54
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Trung tâm giao dịch Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 55
3.2.1. Hoạt động mở rộng và thu hút khách hàng 55
3.2.1.1. Không ngừng nâng cao hiệu quả của công tác Marketing 56
3.2.1.2. Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn cho khách hàng 56
3.2.1.3. Quan tâm phát triển các dịch vụ hỗ trợ khách hàng 57
3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng L/C 58
3.2.2.1. Sắp xếp bộ máy tổ chức, luôn luôn quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nghiệp vụ 58
3.2.2.2. Chú trọng đầu tư và sử dụng hiệu quả công nghệ hiện đại vào quy trình thanh toán tín dụng chứng từ 60
3.2.2.3. Quản lý chặt chẽ và ngày càng hoàn thiện quy trình kiểm tra, kiểm soát L/C 61
3.2.2.4. Mở rộng quan hệ với các ngân hàng đại lý trên toàn thế giới 62
3.2.2.5. Xây dựng định mức ký quỹ cho từng đối tượng khách hàng 63
3.2.3. Một số công việc khác cần quan tâm nhằm hỗ trợ hoạt động thanh toán L/C 65
3.2.3.1. Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu thanh toán 65
3.2.3.2. Phối hợp tốt với các bộ phận, đặc biệt là bộ phận tín dụng nhằm nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 66
3.3. Kiến nghị 66
3.3.1. Kiến nghị với chính phủ 66
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68
KẾT LUẬN 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 225
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 168
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16