Mã tài liệu: 226651
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file: 182 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006 đánh dấu 20 năm đổi mới của Đảng và Nhà nước và kết quả là thành tựu mà công cuộc đổi mới mang lại là vô cùng lớn. Đồng thời bước sang thế kỷ mới, thế kỷ 21 – một thế kỷ đánh dấu sự phát triển của toàn nhân loại. Hoà nhịp cùng xu thế phát triển ấy, Việt Nam cũng đang có những bước đi vững chắc trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Có thể nhận định rằng trong những năm qua, nền kinh tế thị trường Việt Nam đãđạt được những thành tựu khả quan, từng bước tạo điều kiện cho nước ta tham gia, hoà nhập vào nền kinh tế rộng lớn của thế giới đang diễn ra một cách năng động, đa dạng và sâu sắc. Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong xu hướng toàn cầu hoá đem lại rất nhiều có hội nhưng cũng không ít thách thức và rủi ro cho hoạt động kinh tế của Việt Nam nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng.
Ngành ngân hàng với nhiều hoạt động truyền thống như hoạt động huy động vốn, hoạt động đầu tư cho vay thì một số hoạt động mới cũng ra đời đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế. Hoạt động bảo lãnh cũng là một hoạt động ra đời theo yêu cầu đó - yêu cầu khách quan và chủ quan hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nhằm phòng ngừa rủi ro, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc đảm bảo cho khách hàng bằng uy tín của ngân hàng. Hoạt động bảo lãnh không những tạo điều kiện cho khách hàng nắm bắt được các cơ hội kinh doanh mà còn nâng cao uy tín cũng như vị thế của ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
Tuy nghiệp vụ bảo lãnh quan trọng như vậy nhưng so với các nghiệp vụ truyền thống khác thì nghiệp vụ bảo lãnh còn khá mới mẻ. Do đó, nghiệp vụ bảo lãnh chưa được hoàn thiện về mặt quy trình, về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, một số loại hình bảo lãnh và các sản phẩm từ hoạt động bảo lãnh vẫn chưa được thực hiện. Đôi khi, rủi ro phát sinh ngay từ chính bản thân doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do đó, việc phát triển hoạt động bảo lãnh theo chiều rộng và theo chiều sâu là vô cùng cần thiết để đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nền kinh tế
Từ những lý do đó, đồng thời được thực tập tại Phòng Khách hàng doanh nghiệp trong Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân và tìm hiểu về nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng nên em đã chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân” làm chuyên đề thực tập. Chuyên đề được trình bày ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, bao gồm ba chương chính:
Chương 1: Nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Dưới sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng, đồng thời việc hoàn thành chuyên đề của em là được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của PGS – TS Nguyễn Thị Thu Thảo. Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại.
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại.
1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng Thương mại.
1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại.
1.2.1 Khái niệm, bản chất và ý nghĩa.
1.2.2 Đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh.
1.2.3 Vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh.
1.2.4 Phân loại.
1.2.4.1 Theo phương thức phát hành.
1.2.4.2 Theo phương thức đòi tiền.
1.2.4.3 Theo mục tiêu bảo lãnh.
1.2.4.4 Theo tính chất.
1.2.4.5 Theo tài sản đảm bảo.
1.2.5 Quy trình bảo lãnh.
1.3 Các chỉ tiều đánh giá hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại.
3.1 Các chỉ tiêu định lượng.
1.3.2 Các chỉ tiêu định tính.
1.3.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động bảo lãnh.
1.3.3.1 Yếu tố môi trường.
1.3.3.2 Yếu tố khách hàng.
1.3.3.3 Yếu tố chiến lược kinh doanh.
1.3.3.4 Yếu tố quy trình nghiệp vụ bảo lãnh.
1.3.3.5 Yếu tố con người.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân trong những năm gần đây.
2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
2.2.1 Quy tắc chung cho hoạt động bảo lãnh tại Việt Nam.
2.2.2 Các loại hình bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
2.2.3 Quy trình bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
2.2.4 Kết quả hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân trong những năm gần đây.
2.3 Đánh giá hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
2.3.1 Kết quả đạt được.
2.3.1.1. Những kết quả đạt được.
2.3.1.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được.
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.
2.3.2.1. Hạn chế.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN.
3.1 Định hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân giai đoạn 2006 – 2010.
3.1.1 Mục tiêu kinh doanh.
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương hanh Xuân.
3.2.1 Lập kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh trong từng giai đoạn.
3.2.2 Các giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh.
3.2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng của hoạt động bảo lãnh.
3.3 Kiến nghị.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. david cox–Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. NFredric s. miskin–Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. TGS –TS hỒ DIỆU ( chủ biên ) –Tín dụng ngân hàng –NXB Thống kê năm 2000.
2. Lê Nguyên–Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng –BNXB Thống kê năm 1997.
3. Luật NHNN, luật các TCTD.
4. Quyết định 283/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về qui chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam.
5. Quyết định 368/2001/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001 của Thống đốc NHNN sửa đổi một số điểm trong quyết định 283
6. Công văn số 112/QĐ-NHNN ngày 11/2/2003 của NHNNVN về sửa đổi một số điều trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng.
7. Văn bản số 2653/CV-NHCT5 ngày 30/10/2000 của TGĐ NHCT VN hướng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng
8. Tạp chí ngân hàng các năm 2003, 2004, 2005 và các số đầu n ăm 2006
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 919
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 17