Mã tài liệu: 75262
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 723 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Một đất nước muốn có một nền kinh tế phát triển thì phải có một hệ thống ngân hàng vững mạnh. Ngân hàng thực hiện chức năng tích tụ tập trung và phân phối vốn, ngoài ra nó còn thực hiện rất nhiều các dịch vụ tài chính thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn và làm tăng hiệu quả của nền kinh tế. Bất cứ ai trong xã hội đều cần đến ngân hàng, doanh nghiệp nào cũng vay vốn ít nhiều từ ngân hàng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đối với cá nhân, ngân hàng là một kênh để đầu tư và vay tiêu dùng, các tổ chức cũng cần đến sự tài trợ của ngân hàng... Trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay của Việt Nam, do thị trường chứng khoán chưa phát triển nên ngân hàng là kênh huy động vốn chính của doanh nghiệp không chỉ vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản lưu động mà còn cả vốn trung và dài hạn đầu tư vốn lưu động thường xuyên và tài sản cố định. Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Sự phá sản của một ngân hàng sẽ có hiệu ứng lây lan và phản ứng dây chuyền làm suy yếu hệ thống ngân hàng và làm suy thoái nền kinh tế ảnh hưởng tất cả mọi lĩnh vực kể cả đời sống xã hội. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tài chính gặp nhiều rủi ro như rủi ro do các dịch vụ nó cung cấp và các rủi ro vĩ mô, các rủi ro khác… và như trên đã thấy tác động của ngân hàng đối với nền kinh tế. Vì vậy mà ngân hàng được kiểm soát đặc biệt, an toàn phải được ưu tiên trên hết, và ngân hàng phải quản lý các rủi ro một cách chặt chẽ.
ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một ngân hàng thương mại được đánh giá là “ngân hàng tốt nhất” do một tạp chí tài chính thế giới có uy tín bình chọn. NHNT VN thực hiện phong phú, đa dạng loại hình dịch vụ và chất lượng các dịch vụ đều được đánh giá cao. Trong đó có dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, một dịch vụ mới, dịch vụ thuộc về tài sản ngoại bảng được NHNT VN cung cấp chiếm thị phần chủ yếu ở nước ta. Hoạt động bảo lãnh được thực hiện dựa trên năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng chính. Bảo lãnh là một bộ phận quan trọng của hoạt động tín dụng, và thông thường mỗi hợp đồng bảo lãnh có một cam kết tài trợ rất lớn lại không có được chuẩn bị nguồn như các khoản tài trợ tín dụng. Vì vậy nếu rủi ro bảo lãnh xảy ra, lại không có sự dự phòng thì gây ảnh hưởng lớn còn hơn cả rủi ro tín dụng và gây rủi ro thanh toán dẫn đến mất khả năng thanh toán ngân hàng buộc phải đóng cửa và tuyên bố phá sản. Xuất phát từ đó mà nó đòi hỏi ngân hàng phải quản lý rủi ro bảo lãnh, làm hạn chế rủi ro và có biện pháp tài trợ khi rủi ro xảy ra.
CKết cấu đề tài:
Chương I: Những lý luận chung về rủi ro bảo lãnh của ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 930
⬇ Lượt tải: 22