Mã tài liệu: 65607
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file: 620 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Từ khi ra đời, ngành ngân hàng đã có nhiều đóng góp to lớn và khẳng định được vị trí quan trọng của mình đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nhất là đối với Việt Nam, một nước vẫn đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, từng bước hội nhập với nền kinh tế trong khu vực, thế giới và đến nay Việt nam chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới – WTO, điều này đồng nghĩa với việc mang đến cho chúng ta những cơ hội lớn, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nước, nhưng mặt khác nó cũng mang lại cho chúng ta những thách thức, nguy cơ tụt hậu so với thế giới. vì vậy để có thể khai thác một cách triệt để và tận dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào, đẩy nhanh, mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì nguồn vốn có vai trò quyết định to lớn. Nguồn vốn có thể huy động từ trong nước hoặc từ nước ngoài. Nhưng để có thể phát triển thực sự bền vững Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định, quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá chủ yếu phải dựa vào chính sức lực của mình.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt, rút ngắn dần khoảng cách so với nền kinh tế khu vực và thế giới, nhu cầu vốn cho nền kinh tế cũng ngày càng tăng cao. Nhiệm vụ quan trọng của ngành ngân hàng là thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội qua các hình thức huy động vốn truyền thống như: Tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá... ngoài ra đòi hỏi các nhà ngân hàng phải đưa ra được nhiều hình thức huy động mới.
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, hoạt động ngân hàng có tính chất đặc thù riêng mà các ngành khác không có được đó là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Mặt khác, hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng chịu nhiều rủi ro nhất so với hoạt động kinh doanh của các ngành kinh tế khác vì tiền tệ luôn là vấn đề nhạy cảm nhất. Trong thời gian qua, việc Chính phủ, NHTW thực hiện các chính sách vĩ mô thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát đã tạo ra “ Cuộc chiến huy động vốn ” vô cùng khốc liệt giữa các NHTM. Bởi vậy vấn đề đặt ra đối với Chi nhánh NHCT Móng cái – Quảng ninh nói riêng và các NHTM nói chung là phải làm gì? phải làm như thế nào? để công tác huy động vốn đạt được hiệu quả cao, qua đó không làm xáo trộn tình hình hoạt động kinh doanh cũng như kết quả kinh doanh cuối cùng đạt được của mỗi ngân hàng, mặt khác làm tròn chức trách của mình, đó là đáp ứng được nhu cầu vốn của địa phương và của nền kinh tế.
Kết cấu bài gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHCT Móng cái
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHCT Móng cái
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 210
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 102
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16