Mã tài liệu: 68399
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file: 466 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đất nước ta từ khi thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế, chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế họat động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
Đường lối kinh tế của Việt Nam hiện nay là “ tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành họat động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN”. Mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho đến năm 2020 là phải hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đưa Việt nam từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp tiên tiến.
Trong quá trình phát triển từ trước đến nay, một nhân tố không thể thiếu trong nền kinh tế đất nước đó là vai trò của các Ngân hàng. Không chỉ ở Việt Nam nói riêng hiện nay mà còn trên cả toàn thế giới nói chung, Ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, then chốt, trụ cột đối với nền kinh tế mỗi quốc gia.Chính những Ngân hàng đã và đang dẫn dắt nền kinh tế đạt được những bước tiến to lớn, nằm trong đó cũng có vai trò to lớn của các Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại vừa với danh nghĩa là một tổ chức hạch toán kinh tế - kinh doanh, vừa với vai trò trung gian tài chính. Với vai trò trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại thực hiện điều tiết nguồn vốn giữa các khu vực trong nền kinh tế quốc dân. Để thực hiện tốt vai trò này đòi hỏi Ngân hàng phải có sự đầu tư vốn lớn và năng động.
Với một nền kinh tế ngày càng phát triển không ngừng thì nhu cầu về vốn là vô cùng quan trọng.Vốn chính là tiền đề cho sự tăng trưởng, mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô và hiểu quả đầu tư vốn. Nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng của nền kinh tế cũng tương đương với việc huy động vốn của các NHTM phải được tăng cường, mở rộng cho phù hợp. Mặt khác, việc tăng cường huy động và sử dụng vốn hợp lý cũng giúp cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng được an toàn, hiệu quả hơn.
Do vậy trong thời gian tới để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng, song song với chính sách, chiến lược khách hàng thì chính sách huy động vốn cho kinh doanh cũng được đặt lên hàng đầu đối với các ngân hàng thương mại.Vấn đề tìm ra những giải pháp để hoàn thiện công tác huy động vốn là rất thiết thực, cấp bách và có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Chuyên đề thực hiện gồm có 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại và họat động huy động vốn của ngân hàng thương mại.
Chương 2 : Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP An Bình.
Chương 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 28
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 18