Mã tài liệu: 76702
Số trang: 120
Định dạng: docx
Dung lượng file: 411 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu hướng phổ biến thì song song với quá trình hợp tác theo nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh vô cùng gay gắt và khốc liệt. Với môi trường kinh tế thế giới như vậy, yêu cầu khách quan và cấp bách đối với nước ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của mình để hội nhập ngày càng sâu rộng và có hiệu quả hơn. Một trong những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế là lành mạnh hoá hệ thống Tài chính ngân hàng. Hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng được đảm bảo an toàn, hiệu quả sẽ đóng góp tích cực vào việc ổn định và cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, duy trì nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế, tăng uy tín quốc gia.
Trong những năm gần đây, việc cho vay hộ sản xuất đã được mở rộng và trở thành nguồn vốn chủ yếu của người dân để phát triển kinh tế và nguồn thu quan trọng của ngân hàng. Cho vay hộ sản xuất đã trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng, nó đốc thúc cho kinh tế nông nghiệp và ngân hàng cùng phát triển. Vì vậy, việc phát triển kinh tế hộ sản xuất là tất yếu khách quan, là vấn đề cấp thiết trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, trong đó tín dụng đối với hộ sản xuất có vai trò hết sức quan trọng.
Chất lượng tín dụng không chỉ là mối quan tâm của các nhà quản lý ngân hàng, mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội vì đây là tín hiệu tổng hợp vừa phản ánh trình độ hoàn thiện pháp luật theo cơ chế thị trường trong quản lý kinh tế nói chung và hoạt động quản lý ngân hàng nói riêng vừa phản ánh sự lớn mạnh và những mặt còn bất cập trong quản lý điều hành ngân hàng.
Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, thu hút sự quan tâm không chỉ của các nhà ngân hàng mà còn của cả nhà quản lý kinh tế khác. Tuy phạm vi nghiên cứu khác nhau nhưng tất cả đều hướng tới mục tiêu chung là làm thế nào để cải thiện và nâng cao chất lượng tín dụng trong các NHTM nhà nước, đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam.
Kết cấu bài gồm:
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín
Chương 2:thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 174
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 131
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16