Mã tài liệu: 26335
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file: 423 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Để hoàn thành sự nhgiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã chỉ ra rằng nước ta cần phải “xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, khuyến khích xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu bằng các sản phẩm hữu hiệu được sản xuất trong nước”. Với tinh thần đó nước ta đã thực hiện AFTA, gia nhập APEC và khi có đủ điều kiện sẽ gia nhập WTO.
Việc thực hiên hiệp định thương mại Việt Mỹ và những cam kết khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO buộc các thành phần kinh tế nước ta phải chấp nhận cạnh tranh bình đẳng theo luật chơi chung do cộng đồng quốc tế quy định. Doanh nghiêp ngoài quốc doanh của ta chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 90% tổng số các doanh nghiệp, có vai trò đặc biệt quan trọng tạo việc làm, tạo thu nhập, góp phần ổn định đời sống xã hội. Ngoài ra kinh tế ngoài quốc doanh còn tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu, nâng cao cạnh tranh của khu vực này nhằm giữ vững thị trường trong nước và mở rộng thị trường nước ngoài, có ý nghĩa quan trọng trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, ngoài những điều kiện kinh tế xã hội như thị trường, thiết bị công nghệ, nhà xưởng, trình độ quản lý, trình độ tay nghề… để đảm bảo phát triển nhanh, mạnh và có hiệu quả đối với các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh trong quá trình hội nhập thì một điều không thể không nhắc đến là điều kiện về vốn tài chính. Mọi hoạt động kinh doanh đều cần vốn tài chính trong khi các đơn vị này lại rất hạn hẹp và gặp nhiều khó khăn.Trong khi đó các ngân hàng thương mại còn e ngại khi cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vay, nguyên nhân chính là do chất lượng tín dụng đối với thành phần
kinh tế này còn chưa cao. Điều này đã làm ảnh hưởng tới công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề chung về chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 152
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16