Mã tài liệu: 256752
Số trang: 82
Định dạng: doc
Dung lượng file: 391 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Lời mở đầu
Từ sau đại hội đảng bộ lần thứ 6, Việt Nam đã tiến hành đổi mới nền kinh tế của đất nước theo xu hướng mở cửa và hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Đảng và nhà nước ta đã chủ trương thực hiện bước tiến về công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trên cơ sở phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý kinh tế và chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của đảng đã tạo ra tiền đề khách quan cho sự khôi phục và phát triển sôi động của các thành phần kinh tế trong khu vực.
Cùng với sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của Việt Nam cũng ngày càng mở rộng với ưu thế, tiềm năng sẵn có của tiêng mình các Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ đã không ngừng dổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ đã nhanh chóng thích nghi với thị trường và ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng không thể thiếu được của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế
Tuy nhiên bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là lớn hoặc nhỏ muốn tiến hành sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển đều cần phải có vốn. Các thành phần kinh tế là các doanh nghiệp vừa và nhỏ này phần lớn mới được hình thành, mặc dù các doanh nghiệp vừa và nhỏ có rất nhiều tiềm năng để phát triển nhưng qui mô còn nhỏ bé thường là không có đủ vốn để tự đối đầu trực tiếp với thương trường , phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong khu vực kinh tế này.
Do vậy, trong nền kinh tế đổi mới này, NHTM giữ một vài trò chủ đạo và quyết định , với vai trò làm trung gian tài chính quan trọng của xã hội, ngân hàn đã và đang cải tổ lại hoạt động của mình để hoà nhập với cơ chế thị trường mới, mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh té thông qua hoạt động tín dụng.Đây không chỉ là đường lối của đảng và nhà nước mà còn là phương hướng phát triển tín dụng của các Ngân Hàng trong điều kiện nền kinh tế mở như hiện nay. Bởi các DNVVN là một trong những thanh phần kinh tế chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn và nếu được sự quan tâm đúng lúc thì nó sẽ có sự phát triển nhanh chóng.Vì vậy sự phát triển của các NHTM có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.
NHNo và PTNT Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng. Chi nhánh NHNo Tây Hà Nội là một đơn vị thành viên của NHNo và PTNT Việt Nam . Chi nhánh NHNo Tây Hà Nội được thành lập trong quá trình NHNo và PTNT Việt Nam đang có những đổi mới như về công nghệ và cùng thời kỳ đó chi nhánh NHNo Tây Hà Nội ra đời nên đà áp dụng được những công nghệ mới nhất của hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam. Bởi vậy nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng là cơ sở để từ đó rút ra nhận xét về những thành công, những hạn chế tồn tại, vướng mắc để trên cơ sở đó có những đề suất, các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng là điều cần thiết vì lẽ đó em chọn đề tài nghiên cứu : “Giải pháp nâng cao chất lượng tín cụng đối với các DNVVN tại chi nhánh NHNo Tây Hà Nội “ làm đề tài nghiên cứu.
Nội dung của đề tài nghiên cứu gồm 3 chương
Chương1: Tổng quan về DNVVN và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đối với DNVVN.
Chương2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh NHNo Tây Hà Nội.
Chương3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh NHNo Tây Hà Nội
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Nội dung của đề tài nghiên cứu gồm 3 chương 2
Sinh viên: Ngô Thị Ngọc Lâm 2
Chương 1 3
Chương 1 3
Tổng Quan Về Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ 3
và Chất Lượng Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ. 3
1.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường. 3
1.2. Chất lượng tín dụng đối với DNVVN. 13
1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng. 13
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 15
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. 20
1.2.3.1. Các nhân tố chủ quan. 20
1.3. kinh nghiệm về quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN ở ngân hàng thương mại một số nước trên thế giới 24
Chương2 27
Thực trạng chất lượng tín dụng đối với 27
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội 27
2.1. Vài nét về chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tây Hà Nội 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Khái quát hoạt động của NHNo Tây Hà Nội. 29
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn. 29
2.2 Tình hình thực hiện cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNo Tây Hà Nội 46
2.2.1. Các hình thức cấp tín dụngđối với các DNVVN tại chi nhánh NHNo Tây Hà Nội 46
2.2.2. Kết quả cho vay đối với các DNVVN tại chi nhánh. 50
2.2.3. Chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh. 52
2.2.1.3. Tộc độ luân chuyển vốn. 54
2.3. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo Tây Hà Nội 54
2.3.1 Những kết quả đạt được của ngân hàng. 55
2.3.2.Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân. 57
2.3.2.1.Khách quan 57
2.3.2.2.Chủ quan 58
Chương 3 59
một số giải pháp mở rộng và nâng cao 59
chất lượng tín dụng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội. 59
3.1. Định hướng về mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tây hà nội 59
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao CLTD đối với NDVVN. 62
3.2.1.Đa dạng hoá các hình thức tín dụng đối với DNVVN: 62
3.2.2. Thực hiện các biện pháp thẩm định kỹ trước khi cho vay và tăng cường kiểm tra trong và sau khi cho vay: 64
3.2.5. Chi nhánh cần phát huy và nâng cao vấn đề nợ quá hạn, nợ khó đòi và bảo toàn vốn: 79
3.2.6. Công tác cán bộ: 80
3.2.7. Đổi mới chính sách khách hàng, quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ, thể lệ tín dụng của ngân hàng đối với các DNVVN : 83
3.3. một số Kiến nghị: 85
3.3.1 Đối với hệ thống chính sách và pháp luật của nhà nước : 85
3.3.1.1.Nhà nước cần sớm hoàn thiện các chính sách và cơ chế vĩ mô của mình: 85
3.3.1.2 Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với các DNVVN: 87
3.3.1.3 Chấn chỉnh hoạt động công chứng: 88
3.3.1.4 Cần chấn chỉnh việc cấp giấy phép kinh doanh. 89
3.3.2 Những kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước: 90
3.3.3 Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam: 94
Kết luận 9
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem