Mã tài liệu: 138838
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng luôn đóng vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của các quốc gia. Có rất nhiều quốc gia trên thế giới có được nền kinh tế phát triển mạnh và ổn định nhờ vào sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống Ngân hàng. Tuy vậy, cũng có nhiếu quốc gia đã bị ảnh hưởng trầm trọng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế mà nguyên nhân chủ yếu là do sự sụp đổ hàng loạt của hệ thống Ngân hàng trong khu vực (như nhiều quốc gia ở Châu á, đặc biệt là khu vực Đông Nam á vào năm 1997). Hệ thống Ngân hàng là chiếc cầu nối cho sự lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, đảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế, xãhội diễn ra thông suốt. Vì vậy,việc duy trì sự ổn định và phát triển của hệ thống Ngân hàng có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế của một quốc gia .
Năm 2002 tình hình kinh tế xã hội nước ta phát triển theo chiều hướng tích cực, các mục tiêu kinh tế nhà nước cơ bản đã hoàn thành. Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7%. Sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng nhất từ trước đến nay, tăng 14,45% so với 31/12/2001, nông nghiệp tăng 5,24%, dịch vụ tăng, thị trường trong nước sôi động, sức mua ở nhiều vùng tăng đáng kể. Tình hình xuất khẩu được cải thiện, đặc biệt những tháng cuối năm, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 16,53 tỷ USD.
Tuy trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng có những thuận lợi, song cũng gặp không ít khó khăn, nhiều tổ chức tham gia huy động vốn với các hình thức và lãi suất hấp dẫn. Sự cạnh tranh về lãi suất huy động vốn ngày càng lớn, đồng loạt các NHTM đều tăng lãi suất tiền gửi cả VND và ngoại tệ. Chênh lệch lãi suất cho vayvà lãi suất tiền gửi ngày càng thu hẹp. Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông, xây dựng ngày càng tăng nhanh, hầu hết các Ngân hàng đều có tốc độ tăng trưởng dư nợ cao hơn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động. Do vậy, các Ngân hàng đều ở trong tình trạng căng thẳng về vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn khả dụng VND.
Kết cấu của đề tài :
Chương I : Tổng quan về Ngân hàng công thương cầu giấy
Chương II: Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 138
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16