Mã tài liệu: 25519
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 307 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đối với nước ta, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi từ một nước sản xuất nhỏ, công nghiệp lạc hậu, năng suất lao động thấp thành một nước có cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại, khoa học - công nghệ tiên tiến và năng suất lao động cao trong các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Để có thể xây dựng được cơ sở hạ tầng hiện đại, trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến, chúng ta phải có nguồn vốn đầu tư rất lớn chủ yếu là nguồn vốn trung và dài hạn. Theo dự báo của các nhà kinh tế, trong giai đoạn từ 1999 - 2003 chúng ta cần nguồn vốn đầu tư ít nhất là 40 đến 42 tỷ USD bao gồm cả nguồn vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp của nước ngoài; nguồn vốn viện trợ, ưu đãi, nguồn vốn dự án của các Chính phủ, tổ chức tài chính kinh tế và nguồn vốn đầu tư trong nước. Trên quan điểm phát huy sức mạnh nội lực, tranh thủ sự trợ giúp đỡ quốc tế” và nhất là trong điều kiện hiện nay thị trường chứng khoán nước ta chưa đi vào hoạt động thì vai trò nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng trở nên hết sức quan trọng và mang tính chất quyết định đối với sự nghiệp phát triển đất nước. Điều đó xuất phát từ chức năng trung gian tài chính của ngân hàng, đó là nơi tập trung mọi nguồn vốn trong nền kinh tế đồng thời là trung tâm phân phối vốn một cách đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu hiện đại hóa trang thiết bị, đầu tư chiều sâu, mở rộng các phương thức hoạt động ... của các doanh nghiệp, Chính phủ, cá nhân, người nước ngoài.. Trong quá trình hoạt động của mình, các chủ thể này luôn có ý muốn mở rộng và phát triển nhưng bản thân chúng lại không có khả năng tự tài trợ số lượng vốn cần thiết. Do vậy, tín dụng ngân hàng đã trở thành nguồn vốn đầy tư chính bổ sung cho nhu cầu vốn còn thiếu hụt đó.
Mấy năm trở lại đây, dưới tác động của các yếu tố khách quan lẫn chủ quan đã làm nảy sinh không ít những khó khăn, cản trở cho hoạt động tín dụng ngân hàng làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng có phần chững lại, không phát huy được đầy đủ vai trò và tính ưu việt của nó. Điều đó chi phối rất lớn đến chất lượng tín dụng.
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Tín dụng ngân hàng và chất lượng tín dụng ngân hàng trong cơ chế kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Chương III: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 137
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16