Mã tài liệu: 62839
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file: 298 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước.Ngân hàng là ngành kinh tế tổng hợp, hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế, việc chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đòi hỏi hoạt động của Ngân hàng cũng phải có bước chuyển đổi thích hợp nhằm phát huy vai trò là đòn bẩy kinh tế, là công cụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Chiến lược phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước đã chỉ rõ “Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống Tài chính - Tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2010”.
Ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH).
NHCSXH hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Với mục đích khắc phục những tồn tại về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo trước đây, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại, thúc đẩy quá trình hiện đại và lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng trong giai đoạn hiện nay; đồng thời nhằm tập trung và quản lý thống nhất những chương trình tín dụng ưu đãi, phối hợp lồng ghép có hiệu quả những dự án hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát triển thị trường lao động.
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có những bước tăng trưởng đáng kể, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tín dụng Ngân hàng góp phần rất quan trọng trong sự tăng trưởng đó. Tuy nhiên để hoạt động tín dụng hoạt động một cách có hiệu quả: cung cấp đủ vốn cho nền kinh tế và quan trọng là vốn cung cấp ra phải thu hồi được cả gốc và lãi. Vấn đề đặt ra với các Ngân hàng hiện nay là phải tổ chức tốt công tác kế toán trong đó có kế toán cho vay vì kế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác trung thực kịp thời quá trình cho vay, thu nợ, quản lý hồ sơ tín dụng khoa học nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo đơn vị phục vụ cho việc quản trị kinh doanh Ngân hàng.
Kết cấu của khoá luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung khoá luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: Nội dung cơ bản về nghiệp vụ kế toán cho vay của Ngân hàng CSXH.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng CSXH huyện Hải Hậu - Nam Định.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng CSXH huyện Hải Hậu - Nam Định.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16