Mã tài liệu: 119622
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Sau cuộc suy thoáI kinh tế năm 1920-1921, cục dự trữ liên bang Mĩ-NHTW (viết tắt là FED) thiếu vốn nghiêm trọng, nguồn thu nhập trước đó của FED chủ yếu thu từ nghiệp vụ chiết khấu, nhưng do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đ• làm lượng tiền vay chiết khấu giảm sút, dẫn tới giảm nguồn thu. FED bí tiền đành buôn bán chứng khoán kiếm l•i để tiếp tục hoạt động của mình. Trong khi thực hiện mua chứng khoán, bỗng nhiên các nhà điều hành thị trường tiền tệ phát hiện thấy dự trữ trong các ngân hàng tăng lên còn các khoản cho vay và tiền gửi tăng lên gấp bội. Kết quả này được FED rút ra một bài học bổ ích từ thực tế vô tình là việc mua bán chứng khoán sinh l•i có thể làm thay đổi cơ số tiền tệ nhạy bén nhất. Thuật ngữ “thị trường mở” lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào những năm 20 của thế kỷ XX khi nghiệp vụ này bắt đầu được thi hành. Các nghiệp vụ của ngân hàng trung ương Mỹ về thị trường mở so với các công cụ khác có phạm vi rộng nhất vì nước này có thị trường giấy tờ có giá lớn nhất . ở Anh nghiệp vụ TTM đóng vai trò quan trọng từ những năm 30. Ngân hàng Raykh Đức bắt đầu thi hành chính sách tiền tệ từ năm 1933.
Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) là gì ? Mặc dù khái niệm TTM đ• được chúng ta tiếp cận từ thời kỳ đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay, song để trả lưòi câu hỏi này vẫn không ít người mơ hồ. Để trả lời câu hỏi trên h•y tiếp cận với một số quan điểm vể NVTTM như sau:
Theo quan điểm của nước Anh: “NVTTM là việc NHTW mua bán trái phiếu dài hạn của Chính phủ trên thị trường trái phiếu có bảo đảm để làm tăng hoặc giảm mức cho vay của ngân hàng. Khi mua trên thị trường mở, NHTW sẽ thanh toán cho các cá nhân và tổ chức đ• bán trái phiếu cho nó. NVTTM về chứng khoán ngắn hạn cũng được thực hiện trên thị trường tín phiếu. Nơi mà NHTW bán và mua trái phiếu chính phủ và kỳ phiếu thương mại để tác động đến l•i suất và duy trì sự ổn định của thị trường”.
Kết cấu đề tài:
Phần 1: lý thuyết chung về thị trường mở
Phần 2: thực trạng hoạt động thị trường mở ở Việt Nam hiện nay
Phần 3: Định hướng và giải pháp phát triển nghiệp vụ mở thị trường ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 135
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16