Mã tài liệu: 126657
Số trang: 118
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Với sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 07/11/2006 vừa qua, chúng ta đã hội nhập ngày càng sâu hơn, mạnh hơn và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.Cơ hội là không nhỏ nhưng thách thức to lớn đặt ra với Việt nam khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển trong bối cảnh nền khoa học công nghệ thế giới phát triển và tiến bộ không ngừng là trình độ khoa học công nghệ của chúng ta còn tụt hậu khá xa so với các nền kinh tế khác, năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp Việt Nam là rất yếu.Thời gian qua, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, góp phần to lớn trong kết quả tăng trưởng của nền kinh tế những năm qua.Tuy nhiên, phần vốn đầu tư dành cho phát triển khoa học công nghệ, vốn đầu tư nhằm thúc hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp mới khởi sự, doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực khoa học công nghệ …nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước, phục vụ chiến lược phát triển lâu dài lại vẫn chưa được quan tâm đúng mức.Nguồn vốn từ nhứng định chế tài chính thông thường như vốn từ các Ngân hàng thương mại,các tổ chức tín dụng, Nguồn vốn tư ngân sách nhà nước… đã tỏ rõ những hạn chế và không phù hợp với mục tiêu này trong điều kiện ở Việt Nam.Một giải pháp được đưa ra là Nguồn vốn mạo hiểm từ các Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital)
Trên thế giới, ở những nước có nền khoa học công nghệ phát triển hàng đầu như Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, hay Hàn quốc, Trung quốc, Thái lan, Malaixia…đến hình thức đầu tư này rất phát triển.Tuy nhiên ở Viêt Nam, khái niệm này dường như còn khá mới mẻ và chưa được sự quan tâm cần thiết.Xuất phát từ thực tế đó và vấn đề đặt ra là “Liệu ở Việt Nam có cần phải thúc đẩy sự phát triển của hình thức đầu tư mạo hiểm hay không?Thực trạng phát triển của loại hình đầu tư này ở Việt Nam hiện nay ra sao” tôi đã lựa chọn đề tài : “Đầu tư mạo hiểm và một số giải pháp góp phần phát triển đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Kết cấu đề tài:
ChươngI : Đầu tư mạo hiểm: cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm quỗc tế
ChươngII : Thực trạng đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam thời gian qua
Chương III: Một số giải phát nhằm phát triển đầu tư mạo hiểm ở VN trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16