Mã tài liệu: 116308
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 63 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Dưới ường lối đổi mới phát triển của kinh tế thị trờng định hớng XHCN của Đảng, trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn, tốc độ tăng trởng nhanh, phát triển toàn diện, đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân từng bớc đợc cải thiện. Song bên cạnh những mặt tích cực, những thành tựu to lớn đã đạt đợc thì nền kinh tế thị trờng cũng tồn tại những mặt trái làm cản trở quá trình phát triển và nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần đợc quan tâm giải quyết đồng bộ, đặc biệt là sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, một bộ phận không nhỏ đời sống của dân c còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức và quan tâm sâu sắc vấn đề này. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện đồng bộ nhiều chơng trình dài hạn nh: Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn (gọi tắt là chơng trình 135), chơng trình quốc gia XĐGN và việc làm. Đây là những chủ trơng lớn của Nhà nước, huy động mọi nguồn lực trong xã hội nhằm thực hiện phát triển kinh tế - xã hội một cách đồng bộ, giảm khoảng cách chênh lệch về phát triển kinh tế giữa đi đôi với phát triển y tế, giáo dục và các vấn đề xã hội.
Đảng và Nhà nước ta khẳng định bằng mọi nỗ lực phải xoá đói giảm nghèo thông qua những chương trình quốc gia. Chương trình này của Việt Nam đợc sự ủng hộ của nhiều chính phủ và tổ chức quốc tế. Phương pháp hạn chế đói nghèo có nhiều, trong đó có chơng trình tín dụng cho vay hộ nghèo. Trong nhiều năm, các ngân hàng quốc doanh đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và những tổ chức tín dụng Nhà nước thực hiện rộng khắp chơng trình tín dụng cho vay hộ nghèo. Tuy nhiên khi thực hiện sang cơ chế thị trờng thì các ngân hàng thơng mại phải hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và không thể tiếp tục cho vay hộ nghèo theo chơng trình chính sách của Nhà nước. Do vậy, cần có tổ chức tín dụng đặc biệt để cho vay hộ nghèo.
Nội dung tiểu luận gồm 3 chươơng:
Chương I. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCSXH.
Chơương II.Tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Nghệ An.
Chơương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại Nghệ An.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1618
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 2441
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 18