Mã tài liệu: 227468
Số trang: 106
Định dạng: docx
Dung lượng file: 187 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Lời mở đầu
Hoạt động ngân hàng là loại hình kinh doanh dịch vụ đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế. Những năm gần đây, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta đã có sự thay đổi đáng kể, hoạt động của các ngân hàng đã từng bước được hoàn thiện, đa dạng và phong phú hơn, thu hút được đông đảo tầng lớp dân cư cũng như các loại hình doanh nghiệp tham gia vào quá trình chu chuyển vốn của nền kinh tế. Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song lại hàm chứa rủi ro cao nhất. Rủi ro tín dụng là không thể loại trừ trong kinh doanh ngân hàng. Một trong những biện pháp mà các ngân hàng thường áp dụng để hạn chế rủi ro là sử dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng (TCTD) nhằm giúp các TCTD phòng ngừa rủi ro, có thể thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ-một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất trong hệ thống NHNN & PTNT Việt Nam trên địa bàn thủ đô, được tiếp xúc và tìm hiểu thực tế tại chi nhánh, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Trên cơ sở khảo sát thực tiễn tại chi nhánh Láng Hạ và những kiến thức đã được học, em đã chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình đó là “Quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ”. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, chuyên đề tập trung nghiên cứu nhằm hệ thống hoá các quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng; trên cơ sở phân tích thực trạng về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ; từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ nói riêng và các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa Luật trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ cùng ThS. Vũ Văn Ngọc và các cán bộ tín dụng trong chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình.
Mục lục
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
I. Bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng
1. Tín dụng ngân hàng 1
1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 1
1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng .2
1.3. Nguyên tắc hoạt động của hoạt động tín dụng ngân hàng .2
2. Vai trò của bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng 3
II. Quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng
1. Các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng
ngân hàng . 5
2. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của bảo đảm tiền vay .7
2.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay 7
2.2. Các nguyên tắc và đặc trưng của bảo đảm tiền vay .8
3. Hình thức của bảo đảm tiền vay 9
3.1. Các biện pháp cho vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản .10
3.1.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố .11
3.1.2. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp .16
3.1.3. Bảo đảm tiền vay theo phương thức bảo lãnh .20
3.1.4. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay .25
3.2. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản 29
4. Hợp đồng bảo đảm tiền vay 30
4.1. Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo đảm tiền vay 30
4.2. Căn cứ xác lập hợp đồng .30
4.3. Nghĩa vụ được bảo đảm .31
4.4. Thẩm định tài sản thế chấp/cầm cố/bảo lãnh 31
4.5. Soạn thảo hợp đồng bảo đảm tiền vay 31
4.6. Giao kết, thực hiện,giải chấp hợp đồng bảo đảm tiền vay .32
5. Xử lý tài sản bảo đảm 33
5.1. Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm .33
5.2. Đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .34
5.3. Vai trò xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .34
5.4. Thủ tục và phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 35
6. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong bảo đảm tiền vay 36
PHẦN II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHNH& PTNT LÁNG HẠ
I. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ
1. Tổng quan về NHNN & PTNT Việt Nam .38
1.1. Sự ra đời của NHNN & PTNT Việt Nam 38
1.2. Cơ cấu tổ chức, quản lý của NHNN & PTNT Việt Nam 38
2. Chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ .40
2.1. Sự ra đời và phát triển của chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ .40
2.2. Cơ cấu tồ chức và điều hành của chi nhánh .43
2.2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ .43
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng tổ thuộc chi nhánh .45
2.3. Cơ cấu lao động, nhân sự của chi nhánh 48
2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây 48
2.4.1. Hoạt động nguồn vốn 49
2.4.2. Hoạt động tín dụng .51
2.4.3. Hoạt động mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế 53
2.4.4. Công tác kế toán, ngân quỹ và phát triển dịch vụ thanh toán 54
II. Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh
NHNN & PTNT Láng Hạ
1. Cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh Láng Hạ .56
2. Quy trình bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ .57
2.1. Quy trình nhận tài sản bảo đảm tại chi nhánh 57
2.2. Kết quả cho vay theo các hình thức bảo đảm tiền vay .61
2.3. Một số mẫu hợp đồng về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh 65
3. Các tranh chấp trong kinh doanh và việc giải quyết tranh chấp .71
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNT LÁNG HẠ
I. Đánh giá việc áp dụng các quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ
1. Đánh giá những thành tựu đã đạt được .73
2. Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục 74
3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh
NHNN & PTNT Láng Hạ 77
3.1. Các giải pháp chung .78
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay 79
3.2.1. Đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản 79
3.2.2. Đối với cho vay không có bảo đảm bằng tài sản .81
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ
1. Đối với Nhà nước, các Bộ ngành 82
2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và NHNN & PTNT Việt Nam
2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .94
2.2. Đối với NHNN & PTNT Việt Nam .95
3. Đối với chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ 96
4. Đối với khách hàng 97
KẾT LUẬN .98
Danh mục tài liệu tham khảo 99
Danh mục từ viết tắt
1. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - NHNN & PTNT.
2. Tổ chức tín dụng - TCTD.
3. World Bank – WB.
4. Doanh nghiệp Nhà nước – DNNN.
5. Ngân hàng Nhà nước – NHNN.
6. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh - DNNQD.
7. Thông tư liên tịch – TTLT.
8. Tổ chức kinh tế - TCKT.
9. Uỷ thác đầu tư – UTĐT.
10. Trung ương – TW.
11. Nợ quá hạn – NQH.
12. Uỷ ban nhân dân – UBND.
13. Cán bộ công nhân viên – CBCNV.
14. Hội đồng quản trị - HĐQT.
15. Tổ chức cán bộ - TCCB.
16. Trung tâm thông tin tín dụng – CI
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16