Mã tài liệu: 235432
Số trang: 5
Định dạng: doc
Dung lượng file: 45 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Liệu một ngân hàng trung ương (NHTƯ) độc lập có giúp duy trì mức lạm phát thấp và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cao hơn hay không? Và liệu một mô hình NHTƯ độc lập có thích hợp trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay hay không? Bài viết này nhằm trả lời hai câu hỏi trên.
Các bằng chứng thực nghiệm
Thập niên 1990 đã chứng kiến nhiều nước, trong đó có cả những nước đã và đang phát triển, thực hiện quá trình chuyển đổi mô hình NHTƯ sang hướng làm tăng tính độc lập hơn cho tổ chức này. Khuynh hướng này vừa tác động, vừa chịu tác động bởi các phân tích thực nghiệm về mối quan hệ giữa sự độc lập của NHTƯ với các biến số kinh tế vĩ mô chính.
Quan hệ với lạm phát: Nghiên cứu của Alesina và Summers (1993) dựa trên các quan sát giai đoạn từ năm 1955-1988 cho thấy có mối quan hệ nghịch biến giữa tính độc lập của NHTƯ với lạm phát bình quân và với sự biến thiên của chỉ số lạm phát. Kết quả này cũng phù hợp với những kết quả nghiên cứu khác của Cukierman, Webb và Neyapti (1992), Debelle và Fischer (1994). Điều này mang lại nhiều ý nghĩa cho Việt Nam bởi kiềm chế lạm phát đã từng là một ưu tiên chính sách của Chính phủ và trong tương lai lạm phát vẫn luôn là một nguy cơ lớn tiềm ẩn đối với nền kinh tế Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1939
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16