Mã tài liệu: 127210
Số trang: 57
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Vốn cố định là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai quyết định tới sản xuất lưu thông hàng hoá. Đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, thì điều kiện đầu tiên để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định. Sau khí có vốn doanh nghiệp lại phải quan tâm đến việc sử dụng đồng vốn mà mình bỏ ra sao có hiệu quả nhất để từ đó doanh nghiệp có thể đạt được mức lợi nhuận cao nhất.
Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp được nhà nước bao cấp về giá, sản xuất tiêu thụ theo kế hoạch của nhà nước giao, lỗ thì nhà nước bù. Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp hầu như không quan tâm đến việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không, do vậy đãdẫn đến tình trạng " lãi giả lỗ thật". Cho nên luôn có hiện tượng " ăn mòn vào vốn" ở hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế với nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh và khẳng định mình trên thị trường thì đều phải quan tâm đến việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung vốn cố định nói riêng. Bởi vì, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn cố định gắn liền với quá trình đầu tư lâu dài, thời gian thu hồi vốn chậm dễ gặp rủi ro.
Để có thể hiểu rõ tầm quan trọng của việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua thời gian đi thực tập, tìm hiểu thực tế của công ty cổ phần may Thăng Long. Được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty đặc biệt là cán bộ trong phòng tài chính kế toán của công ty cùng sự hướng dẫn của thầy Vũ Văn Ninh, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu và hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá với đề tài: "Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long"
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả
Chương II: Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định
Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty cổ phần may Thăng Long
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 124
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17