Mã tài liệu: 131322
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cân có một lượng vốn nhất dịnh.Doanh nghiệp dùng số vốn này để mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh là sức lao động,đối tượng lao động và tllđ. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện quyết định có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh. Cho nên việc nhận thức đúng đắn về vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp huy động và sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Vốn kinh doanh có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh và sau một chu kì sản xuất kinh doanh thì vốn thu về tất cả hoặc một phần nhằm đảm bảo cho sự hoạt động của kì tiếp theo. Vốn kinh doanh không tiêu mất như một số quĩ trong doanh nghiệp bởi vì mất vốn kinh doanh đồng nghĩa với sự phá sản trong doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng và là trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp .
Để hiểu rõ hơn về vốn kinh doanh trước hết chúng ta cần phân biệt giữa tiền và vốn kinh doanh bởi có người cho rằng tiền và vốn đồng nhất. Muốn có vốn thì phải có tiền song tiền đó chưa hẳn là vốn kinh doanh.
Tiền muốn trở thành vốn kinh doanh thì cần thoả mãn một số điều kiện sau:
Một là: Tiền phải đại diện cho lượng hàng hoá nhất định - tức là đảm bảo bằng một lượng hàng hoá có thực.
Hai là: Tiền phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định, đủ để đầu tư một dự án kinh doanh.
Ba là: Tiền phải được vận động sinh lời. Các phương thức vận động của tiền lại do phương thức đầu tư kinh doanh quyết định Với mục đích quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể nhận thức vốn qua một số đặc trưng chủ yếu sau:
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về Vốn Kinh Doanh và hiệu quả sử dụng Vốn Kinh Doanh của Doanh Nghiệp
Chương II: Thực trạng tổ chức và sử dụng Vốn Kinh Doanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Câu Giấy
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 171
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 137
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16