Mã tài liệu: 114957
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file: 662 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM, gọi tắt là IMEXPHARM được thành lập theo quyết định số 907/2001/QĐ.TTg ngày 25/07/2001 của Thủ tướng chính phủ, tiền thân là công ty dược phẩm Trung Ương 7. Trụ sở chính của công ty đặt tại số 04, đường 30/04, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm tân dược, dụng cụ y tế, nguyên phụ liệu ngành,... Công ty có 2 nhà máy sản xuất chính đặt tại khu trụ sở thuộc tỉnh Đồng Tháp đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN, hệ thống kho đạt tiêu chuẩn GSP - ASEAN và Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP - ASEAN. Ngoài trụ sở chính, Công ty có chi nhánh tại Tp.HCM đặt kho bảo quản với quy mô lớn nhất, văn phòng đại diện tại Tp.HCM và các chi nhánh tại Hà Nội, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tp.HCM. Imexpharm là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực sản xuất nhượng quyền. Hiện tại, Công ty được cấp phép sản xuất gần 200 sản phẩm trong đó trên 30 sản phẩm nhượng quyền của các tập đòan lớn như: Sandoz, Union Pharma, Dp Pharma, Innotech (Pháp),... Sản phẩm sản xuất tập trung các nhóm hạ sốt giảm đau, kháng sinh, vitamin, thực phẩm chức năng,... Công ty cũng thực hiện triển khai hoạt động kinh doanh phân phối thuốc tuy nhiên doanh thu không đáng kể, doanh thu sản xuất vẫn chiếm trên 95% và đóng góp 100% lợi nhuận. Phần lớn nguyên liệu được nhập từ các nhà sản xuất dược lớn như: Sandoz, Roche, Fyse,... và chiếm khoảng 40% cơ cấu giá thành sản phẩm Công ty. Thị trường tiêu thụ của Công ty tập trung chủ yếu khu vực Miền Nam trong đó khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long là 50%, khu vực Tp.HCM 25% và miền Trung 15%; còn lại là Miền Bắc và Đông Nam Bộ. Sản phẩm tiêu thụ qua các kênh hệ thống đại lý nhà thuốc, các bệnh viện và công ty phân phối dược tại các địa phương. Với doanh thu hàng năm khoảng 350 tỷ đồng, Công ty chiếm khoảng 3% thị phần dược Việt Nam, nằm trong top 5 Công ty có doanh thu sản xuất dược lớn nhất Việt Nam.trước khi xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta đi vào xem xét các yếu tố vĩ mô mà cụ thể là các yếu tố ngành đã có những tác động nhất định đến doanh nghiệp.
Kết cấu đề tài:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 914
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1103
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem