Mã tài liệu: 121414
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Và với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước đi lên nhờ vào những chính sách ngày càng hợp lý và hết sức chặt chẽ của Đảng và Chính phủ, bên cạnh đó không thể không kể đến những nỗ lực hết mình của các doanh nghiệp. Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã tạo ra các mô hình doanh nghiệp mới đa dạng và năng động hơn rất nhiều. Cơ chế mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, học hỏi vươn lên nhằm tìm cho mình chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị trường. Do vậy, hiệu quả kinh doanh là mục tiêu chiến lược và có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ bù đắp chi phí từ đó đem lại lợi nhuận, tăng khả năng tích lũy để tái đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mỗi doanh nghiệp đều cần có một lượng vốn kinh doanh nhất định bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải huy động và sử dụng nguồn vốn của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Để quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp theo mong muốn của các nhà quản lý thì doanh nghiệp cần phải định kỳ tiến hành công tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Việc phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các doanh nghiệp và cơ quan có liên quan như ngân hàng, các nhà đầu tư, các cổ đông,... nhận biết được thực trạng tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ phân tích cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nhất các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp, từ đó các nhà quản lý có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Nội dung đồ án của em được trình bày gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2.
Phần 3: Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 174
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 2786
⬇ Lượt tải: 32
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17