Mã tài liệu: 83371
Số trang: 85
Định dạng: docx
Dung lượng file: 496 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại một vấn đề khách quan đó là bất cứ ai dù là một cá nhân, một tập thể hoặc một doanh nghiệp nào khi gia nhập thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh và quá trình cạnh tranh đó luôn xảy ra hai mặt trái ngược nhau đó là vừa đào thải vừa thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đặc biệt ngày nay khi nền kinh tế Việt nam đang hội nhập mạnh mẽ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Các doanh nghiệp muốn đứng vững được trong cơn lốc của thị trường xuyên quốc gia, xuyên lục địa, toàn cầu hoá, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tốt nguồn lực tài chính hiện có và tạo nguồn tài chính mới tài trợ cho các hoạt động kinh doanh có hiệu quả đối với mọi biến động của thị trường. Nếu doanh nghiệp nào bộc lộ sự yếu kém của mình và không đáp ứng được yêu cầu của thị trường thì doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải, còn ngược lại những doanh nghiệp đó sẽ ăn nên làm ra và sẽ có lãi. Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp do sự yếu kém trong quản lý mà gây ra tình trạng thua lỗ kéo dài và dẫn đến phá sản hàng loạt. Ngược lại như việc cung ứng sản xuất, tiêu thụ được tiến hành bình thường và đúng tiến độ sẽ là tiền đề bảo đảm cho hoạt động tài chính có hiệu quả. Đồng thời việc tổ chức và huy động các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Vì vậy, để đáp ứng một phần các yêu cầu mang tính chiến lược của mình, các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính từ đó phát triển những lợi thế để phát huy và và tìm những khó khăn ách tắc để khắc phục, tháo gỡ kịp thời để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn thắng thế trên thương trường các doanh nghiệp cần phải biết doanh nghiệp mình hoạt động như thế nào? kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ra sao? có nghĩa là chủ doanh nghiệp phải biết được doanh nghiệp mình đang trên đà phát triển hay suy thoái. Điều đó buộc họ phải phân tích, đánh giá hoạt động tài chính thông qua những chỉ tiêu nhất định, phù hợp với cơ chế quản lý tài chính hiện hành.
Kết cấu đề tài:
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
Phần thứ hai: Cơ sở lý luận và thực tiễn của
Phần thứ ba: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm
Phần thứ tư: Kết quả nghiên cứu
Phần thứ năm: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 920
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 19