Mã tài liệu: 115822
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file: 282 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Từ sau Đại Hội Đảng lần thứ VI( 1956), đất nước ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Điều này cũng kéo theo sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu và nhiều thành phần kế toán mới ra đời bên cạnh thành phần quốc doanh và hợp tác xã. Hiện nay, chúng ta đã có 5 hình thức doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty tư nhân, xí nghiệp liên doanh và hợp tác xã. Mỗi hình thức trên có những đặc điểm khác nhau nhưng tất cả đều phải được hình thành từ những cơ sở nhất định mà cá quan trọng nhất là vốn kinh doanh. Không thể nói rằng một doanh nghiệp mới được hình thành mà không cần một lượng vốn tiền tệ nhất định để thực hiện những khoản đầu tư cho việc xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân, trả lãi các khoản vay… Người ta gọi chung các loại vốn tiền tệ này là vốn sản xuất kinh doanh hay vốn kinh doanh chính là “toàn bộ giá trị ứng cho quá trình sản xuất kinh doanh”.
Trong cơ chế thị trường, các đơn vị doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, trao đổi hàng hoá dịch vụ với các đơn vị kinh tế khác nhưng mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện được các hoạt động này, doanh nghiệp phả có một lượng vốn đủ lớn, nhiều chủng loại và các hình thái khác nhau theo phạm vi mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, có thể coi vốn là tiền đề của mọi quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh. Vốn là một quĩ tiền tệ đặc biệt, là tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Vốn có 5 đặc trưng cơ bản sau.
* Vốn được hiểu bằng giá trị của toàn bộ tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp tại một thời đIểm nhất định. Vốn là lượng giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình.
* Vốn được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy được tác dụng. Để đầutư sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp được tích tụ thành một lượng tiền lớn tới mức ít nhất bằng vốn pháp định mà nhà nước đã qui định cho mỗi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Các nhà quản lý, các nhà đầu tư không chỉ khai thác mọi tiềm năng vốn của doanh nghiệp mà còn phải cân nhắc, tính toán để lựa chọn để chọn nguồn huy động đảm bảo yêu cầu của sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế của đồng vốn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 76
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 117
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 84
⬇ Lượt tải: 12