Mã tài liệu: 123722
Số trang: 79
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước sau hơn 15 năm đổi mới ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng ca ngợi. Chúng ta đã được chứng kiến sự phát triển vượt bậc của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với tốc độ tăng trưởng gấp đôi qua từng năm. Sự góp mặt quan trọng của khu vực kinh tế này đã góp phần làm tạo nên công ăn việc làm, tăng khối lượng đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Các cơ hội kinh doanh được mở rộng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển và hội nhập.
Tuy nhiên để giữ sự phát triển này đi theo đúng hướng và mạnh mẽ cần phải tạo nguồn động lực, đầu tư cho khu vực kinh tế này. Đã từ lâu các ngân hàng thương mại đã đảm nhiệm vai trò trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế. Trong nền kinh tế hiện nay thì sự gắn kết giữa các thành phần kinh tế với ngân hàng với mục tiêu chung là tăng trưởng và sinh lợi đã ngày càng trở nên thắm thiết, ngân hàng đã trở thành người bạn trung thành của các thành phần kinh tế. Ngân hàng thông qua kênh tín dụng của mình đã cung cấp nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển như hiện nay cũng có vai trò to lớn của các ngân hàng thương mại trong việc cung cấp nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ này thể hiện rõ nét trong việc các ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho các doanh nghiệp kinh tế, tuy nhiên do chúng ta chưa có một cơ chế quản lý chặt chẽ nền kinh tế nên mối quan hệ đầy tiềm năng này chưa thể phát huy hết tiềm năng vốn có của nó.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong số các ngân hàng thương mại lớn nhât nước ta, theo quá trình đổi mới ngân hàng cũng phát triển quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng đã làm gia tăng sự cần thiết phải phát triển mối quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế này. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam xác định cơ cấu tín dụng trong những năm tới là giảm dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh và tăng dư nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên bên cạnh đó việc thay đổi cơ cấu tín dụng cũng phải gắn liền với tăng trưởng bền vững và nâng cao chất lượng tín dụng. Mối quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là quan trọng do vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế này mang tính quyết định.
Kết cấu của đề tài:
chương 1: giới thiệu về ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
chương ii. thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại bidv phúc yên
chương iii. một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực ktnqd ở chi nhánh bidv phúc yên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 233
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 189
⬇ Lượt tải: 8
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16