Mã tài liệu: 127389
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản xuất kinh doanh và là điều kiện để mở ra một chu kỳ sản xuất tiếp theo. Chỉ có thông qua tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp mới có nguồn vật chất để trang trải những chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Trên thực tế, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt được công tác tiêu thụ sản phẩm và giải quyết hết được những vấn đề còn tồn tại trong công tác này. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật. Doanh nghiệp có thể tham gia mọi lĩnh vực kinh doanh mà không bị pháp luật cấm, song để biết được sản phẩm đó có chỗ đứng trên thị trường hay không mới là mục đích của các doanh nghiệp tức là sản phẩm có được tiêu thụ hay không. Việc tồn tại của nhiều doanh nghiệp trên thị trường lại càng gây khó khăn trong công tác tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp.
Làm thế nào để quá trình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm đạt được hiệu quả cao nhất ? Công việc đó không chỉ là việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm mà còn bao gồm cả việc quản lý khối lượng, chất lượng, giá bán, tổ chức công tác thu hồi các khoản phải thu của khách hàng nhằm hạn chế tình trạng vốn bị chiếm dụng. Điều đó đòi hỏi cần phải có một nhà quản lý doanh nghiệp có năng lực chuyên môn trong công tác phân tích, đánh giá bao quát được các vấn đề của bản thân doanh nghiệp, của thị trường và các điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội để từ đó thấy được khả năng phát triển của doanh nghiệp trong công tác tiêu thụ. Các nhà quản lý dựa vào đó để đưa ra các giải pháp, hướng đi hợp lý nhất mang lại kết quả cao nhất cho doanh nghiệp. Giải quyết được những vấn đề trên tức là doanh nghiệp đã khẳng định được sự tồn tại của mình và có điều kiện phát triển trong tương lai. Ngược lại, nếu không làm được hay có thể nói không thực hiện tốt được công tác tiêu thụ doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp sẽ dần tự đào thải ra khỏi thị trường.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1. Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải sử dụng các giải pháp kinh tế tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
Chương 2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở công ty VPP Hồng Hà
Chương 3. Một số kiến nghị đề xuất các giải pháp kinh tế tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ của công ty VPP Hồng Hà
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16