Mã tài liệu: 125481
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Trong bất kỳ nền kinh tế nào, để phát triển được sản xuất kinh doanh mối đơn vị kinh doanh cần có một nguồn lực nhất định, dù nguồn lực đó được biểu hiện dưới hình thức hữu hình hay vô hình, bằng nội lực hay ngoại lực. Bước vào nền kinh tế thị trường, nguồn lực đó lại càng trở nên quan trọng và đòi hỏi phải đựơc sử dụng hiệu quả hơn bao giờ hết. Đối với doanh nghiệp, nguồn lực để kinh doanh chính là lượng vốn tiền tệ mà doanh nghiệp cần có để khởi nghiệp, duy trì hoạt động và mở rộng quy mô sản xuất. Kinh tế thị trường ngày càng phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được đẩy mạnh thì nhu cầu vốn cho đầu tư ngày càng tăng lên mạnh mẽ.
Trong nền kinh tế mới, bên cạnh nhiều doanh nghiệp nhạy bén, biết khai thác tiềm năng của đất nước nói chung cũng như bản thân doanh nghiệp nói riêng để ngày càng phát triển thì vẫn có nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn lúng túng và không đủ sức đứng vững trên trị trường. Các doanh nghiệp này là những doanh nghiệp không có đủ nguồn tài trợ để đầu tư nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí giá thành để có thể cạnh tranh trên thị trường. Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nước được sự che chở của Nhà nước trong thời gian khá dài đã làm các doanh nghiệp này tự đánh mất đi tính chủ động, sáng tạo trong việc huy động vốn. Không những thế, lãnh đạo doanh nghiệp không dám mạo hiểm với những hình thức huy động vốn mới mẻ của nền kinh tế thị trường, tức là khi phát sinh nhu cầu vốn đầu tư, các doanh nghiệp thường chỉ sử dụng các hình thức tạo vốn quen thuộc từ trước đến nay như dùng vốn tự có hoặc vay ngân hàng và vẫn chưa vận dụng hết lợi thế của mình để thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau cho mục đích đầu tư, và do đó chưa thích nghi được với nền kinh tế thị trường. Điều này không những chỉ làm cho việc khai thác và tạo lập vốn của doanh nghiệp thiếu tính đa dạng mà còn khiến cho doanh nghiệp bị giảm đi rất nhiều quyền được lựa chọn vốn của mình.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH phát triển kỹ thuật kỹ thuật công nghệ EDH
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH phát triển kỹ thuật công nghệ EDH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 147
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 88
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 232
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16