Mã tài liệu: 123277
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều cần phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để thực hiện các hoạt động của mình và nó được gọi là vốn sản xuất kinh doanh. Tùy vào từng hình thức doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà số lượng vốn kinh doanh cũng cần thiết khác nhau.
Vốn hoạt động của doanh nghiệp, nếu xét từ nguồn gốc tạo lập, có thể chia làm hai loại: nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một quá trình các chu kỳ được lặp đi lặp lại. Trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh; vốn được luân chuyển và tuần hoàn không ngừng. Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn trong các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, có thể chia vốn sản xuất kinh doanh làm hai loại: vốn lưu động và vốn pháp định.
Hai loại vốn này rất quan trọng, giúp doanh nghiệp thực hiện mục đích sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ với các tổ chức kinh tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Vốn kinh doanh có tầm quan trọng to lớn nó ảnh hưởng đến sự tồn vong của mỗi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính tầm quan trọng to lớn của vốn kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp, đã thôi thúc em đến việc nghiên cứu tìm hiểu về vốn kinh doanh tại đơn vị thực tập của mình, mà cụ thể em đã đi vào tìm hiểu, nghiên cứu việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu sản phẩm cơ khí (Mecanimex Co.,Ltd). Vốn lưu động là một phần tạo nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tồn tại ở tất cả các khâu sản xuất, tiêu thụ, dự trữ, thanh toán. Vì vậy, một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên và liên tục thì luôn phải có một lượng vốn lưu động đủ cho quá trình đó. Với tầm quan trọng đó của vốn lưu động cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rất to lớn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Những vấn đề chung về hiệu quả sử dụng vồn lưu động trong doanh nghiệp
Chương 2: Hiệu quả sử dụng vồn lưu động
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty mecanimex
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 18