Mã tài liệu: 115282
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file: 503 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Theo Quyết định số 1488/QĐ-UB ngày 16 tháng 11 năm 1977 của Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận hai Công ty ống nhựa hoá học Việt Nam (Kepivi) và Công ty Nhựa Kiều Tinh công tư hợp doanh với Nhà nước lấy tên là “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ. Sản phẩm chủ yếu của nhà máy là sản xuất hàng nhựa gia dụng như thau, xô, chậu…. Nhà máy phải vượt qua những khó khăn của thời bao cấp khi không có nguồn cung cấp nguyên vật liệu.
Đến năm 1986, Nhà máy chạy những mét ống UNICEF đầu tiên, làm tiền đề cho việc chuyển thành Công ty chuyên sản xuất ống nhựa sau này.
Ngày 08 tháng 02 năm 1990 Bộ Công nghiệp nhẹ ra Quyết định số 86/CNn-TCLĐ về việc thành lập “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh” trên cơ sở thành lập lại “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh”. Xí nghiệp là đơn vị thành viên trực thuộc Liên hiệp Sản xuất – Xuất Nhập khẩu nhựa – Bộ Công nghiệp nhẹ (tiền thân của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam – VINAPLAST) với nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào ngành gia công chất dẻo, tổ chức sản xuất thực nghiệm các loại sản phẩm mới.
Ngày 24 tháng 03 năm 1994 Ủy Ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh ra quyết định số 842/QĐ-UB-CN về việc quốc hữu hoá Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh và chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước.
Ngày 03 tháng 11 năm 1994 Bộ Công nghiệp nhẹ ra Quyết định số 1434/CNn-TCLĐ về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước là “Công ty Nhựa Bình Minh”, trực thuộc Tổng Công ty Nhựa Việt Nam với ngành nghề kinh doanh là sản xuất các sản phẩm chính là ống nhựa, bình phun thuốc trừ sâu, dụng cụ y tế, các sản phẩm nhựa kỹ thuật. Đến giai đoạn này Nhựa Bình Minh đã được thị trường biết đến như một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực ống nhựa tại thị trường Việt Nam.
Kết cấu đề tài:
A. Giới thiệu chung về công ty nhựa Bình Minh.
B.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
C. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
D.Phân tích SWOT
E. Nhận xét
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 3890
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 831
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1221
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 2260
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem