Mã tài liệu: 90627
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file: 115 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Trong tiến trình cải cách các doanh nghiệp nhà nước, cùng với sự sắp xếp và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước là sự ra đời hàng loạt của các tổng công ty (TCT), xã hội luôn vận động và phát triển, mô hình TCT ra đời thật sự là bước đổi mới quan hệ sản xuất , có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Các TCT đã thể hiện được vai trò nòng cốt, chủ lực, xương sống của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Tuy nhiên đây mô hình TCT chưa tạo ra sự liên kết kinh tế, gắn bó về lợi ích, thị trường trong nội bộ TCT, giảm hiệu quả và hiệu năng quản lí, năng lực cạnh tranh, tận dụng cơ sở vật chất, vốn, tài sản nhà nước hiện có. Các hạn chế như vậy tất yếu sẽ có sự ra đời của một mô hình mới thay thế cho mô hình Tổng công ty. Đó là mô hình công ty mẹ – công ty con.
Trong thời điểm này, ta nhận định rõ đây không phải là một mô hình mới trên thế giới nhưng nó mới xuất hiện ở Việt Nam, được đưa vào triển khai thí điểm thực hiện hiện từ sau hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung Ương khoá IX “...Thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực hiện chuyển TCT nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó TCT đầu tư vốn vào các doanh nghiệp thành viên là những công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ (TCT) hoặc là công ty cổ phần mà TCT giữ cổ phần chi phối . Ngoài ra, TCT có thể đầu tư vào các DN thuộc thành phần kinh tế khác...”.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất luôn tác động qua lại với nhau thúc đẩy nhau phát triển. Yêu cầu phát triển loại hình doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thành mô hình công ty mẹ – công ty con. Sự ra đời của mô hình này như là một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường, trong điều kiện các TCT hoạt động còn chưa thể hiện được sức mạnh của mình , về bất cập trong quản lí, về trách nhiệm của đồng vốn tư cách pháp nhân... Như vậy việc áp dụng mô hình mới Công ty mẹ – công ty con dường như là lối thoát để khắc phục các nhược điểm của loại hình quản lí theo kiểu TCT. Với mục đích tìm hiểu về mô hình công ty mẹ – công ty con về và ưu nhược điểm của mô hình, tôi đã lựa chọn đề tài : ”Cơ sở khoa học của mô hình công ty mẹ – công ty con”.
Kết cấu của đề tài :
Chương I. Mô hình công ty mẹ-con.
Chương II. Ưu nhược điểm của mô hình công ty mẹ–con.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 138
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16