Mã tài liệu: 72891
Số trang: 59
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 413 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Mở cửa và hội nhập là xu thế tât yếu mang tính thời đại ,trong điều kiện mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế của các nước ngày càng cao thì hoạt động của ngành tài chính nói chung và của ngân hàng nói riêng càng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng vì thế không thể đứng ngoài cuộc ,thậm chí còn phải đóng vai trò là ngành đi trước , đón đầu .Muốn vậy ,cách tốt nhất để tiếp cận ,tham gia vào quá trình hội nhập là các ngân hàng thương mại và các tổ chưc tín dụng khác phại thực hiện lành mạnh hoá tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của mình .Bên cạnh các giải pháp như cơ cấu lại NHNN ,cơ cấu lại hệ thống NHTM Nhà nước ,tách tín dụng chính sách ra khỏi hoạt động của NHTM ,chấn chỉnh ,sắp xếp lại các NHTM cổ phần ...thì vấn đề đưa ra giải pháp để xử lý nợ xấu ,nợ tồn đọng là một trong những giải pháp có tính chất quyết định .
Vấn đề nợ xấu vẫn là vấn đề nổi cộm và đáng lo ngại ,chất lượng tín dụng giảm sút ,tỷ lệ nợ quá hạn cao ,trong đó có một bộ phận không có khả năng thanh toán làm thất thoát một khối lượng vốn đáng kể ...Năm 2001 , nợ quá hạn trong toàn hệ thống ngân hàng là 10.4% , gấp hơn hai lần so với giới hạn tối đa có thể chấp nhận mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra là 5% .Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại trên điựa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 tuy có giảm so với năm 2000 nhưng vẫn ở mức trên 11% . Ở một số ngân hàng thương mại như Ngân hàng Công thương , Ngân hàng Ngoại thương và phần lớn các ngân hàng thương mại cổ phần ...con số này mặc dù có giảm đáng kể ,nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao.Tình trạng nợ xấu đã dẫn tới những biến động nội bộ các ngân hàng : về cơ cấu tổ chức , về thu nhập ,về sự bất an lo lắng của đại bộ phận cán bộ tín dụng ...Lòng tin của nhân dân vào hệ thống ngân hàng cũng vì vậy mà bị suy giảm và cũng là nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh ,hội nhập của các ngân hàng .
Kết cấu đề tài
CHƯƠNG I. Tổng quan về thị trường mua bán nợ
CHƯƠNG II. Lý thuyết cơ cấu vốn và chi phí vốn
CHƯƠNG III. Phương pháp phân tích định giá khoản nợ xấu để chuyển sang vốn chủ sở hữu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem